Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Khoa bảng.jpg|nhỏ|phải|300px|Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.<ref>Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363.</ref>]]
'''Thi Hương''' là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về [[nho giáo|nho học]] do [[triều đình]] [[phong kiến]] tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằngbổ thể nhờ đó mà được vàonhiệm làm quan chức trong triều chính. Khoa thi Hương là khoa thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi[[Cống Hươngsĩ]] thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là [[thi Hội]], và nếu đậu thi Hội sẽ vào xếp hạng Tiến sĩ khi [[thi Đình]].
 
Thi Hương được tổ chức tại các trường thi, nhiều tỉnh thi chung 1 trường, chẳng hạn khoa thi năm 1813 tại trường Quảng Đức có 8 tỉnh-chỉ lấy đỗ 9 người<ref>[https://sites.google.com/site/pagevtbn/home/KHOA%20THI%20H%C6%AF%C6%A0NG%20N%C4%82M%20QU%C3%9D%20D%E1%BA%ACU%20%E2%80%93%20NI%C3%8AN%20HI%E1%BB%86U%20GIA%20LONG%20TH%E1%BB%A8%2012%20%281813%29.pdf Khoa thi Hương, trường thi Quảng Đức 1813]</ref>. Tùy theo khoa thi, nhưng số lượng lấy đỗ khá ít đỗ tứ trường gọi là Cống sĩ, thí sinh đỗ đầu khoa thi Hương gọi là [[Giải nguyên]]. Nếu chỉ đỗ cả 3 kỳ gọi là trúng tam trường, có tên là Sinh đồ (hoặc triều Nguyễn gọi là Tú tài), vì số lượng lấy ít như vậy nên đó là vinh dự lớn. Cống sĩ được bổ nhiệm làm quan, Sinh đồ (hoặc Tú tài) đủ tư cách đi dạy học gọi là ông đồ. Chỉ có Cống sĩ mới được tham dự tiếp thi Hội.
== Việt Nam ==
[[Tập tin:Examen-1897.jpg|nhỏ|phải|250px|Chòi canh, trường Nam Định, thi Hương khoa Đinh Dậu 1897]]