Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rakydj (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rakydj (thảo luận | đóng góp)
Dòng 161:
Châu Âu có quá trình lịch sử xây dựng [[văn hóa]] và [[kinh tế]] lâu đời, có thể xét từ [[Thời đại đồ đá cũ]] (''Paleolithic''). Việc khám phá ra những viên đá hình [[bàn tay]] có độ tuổi cách đây 800.000 năm theo [[phương pháp định tuổi cácbon]] mới đây tại [[Monte Poggiolo]], [[Ý]], có thể có những ý nghĩa đặc biệt.
 
Nền văn minh [[Hy Lạp cổ đại]] được coi là "Bà mẹ của châu Âu".<ref name="Davies139">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 132-151.</ref> Tương truyền, người [[Troia]] ở [[Tiểu Á]] đã bắt cóc vợ của vua [[Menelaus]] người Hy Lạp. Để đáp trả, quân [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] vượt biển làm nên cuộc [[chiến tranh thành Troia]], và phá tan được thành này.<ref>Euan Cameron, ''Early modern Europe: an Oxford history'', các trang 1-2.</ref> [[Nền văn minh Hy Lạp|Nền văn hóa Hy Lạp]] bấy giờ có biết bao nhiêu là anh tài xuất chúng như [[Hómēros|Homer]], [[Hēsíodos|Hesiod]], [[Callinus người xứ Ephesus]], [[Xenophanes người xứ Colophon]]... về thi ca, [[Aristoteles|Aristotle]] và [[Platon|Plato]] về [[triết học]], [[Pythagoras|Pythagoras người đảo Samos]] về [[toán học]], [[Herodotos]], [[Thucydies]], [[Xenophon]]... về [[lịch sử|sử học]].<ref name="Davies122">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 109-122.</ref><ref name="Davies12729"/> Trong các thành bang Hy Lạp cổ, Nhà nước [[chính trị đầu sỏ]] [[Sparta]] (Lacedaemon) thì tập trung xây dựng [[chủ nghĩa quân phiệt]], còn nước Cộng hòa [[Athena]] [[dân chủ]] thì phát triển hoàng kim dưới thời cầm quyền của lãnh tụ [[Perikles]].<ref name="Davies139"/> Cũng có những Nhà nước quân chủ, tỷ như đảo [[Samos]] của ông vua hải tặc [[Polycrates]], và cũng có những Nhà nước [[độc tài]], điển hình là các thành bang chư hầu của người Ba Tư ở [[Tiểu Á]] (Từ năm 559 trước Công Nguyên (TCN) vua [[Cyrus Đại đế|Cyrus Đại Đế]] khởi lập [[Đế quốc Ba Tư]] và chinh phạt phần phía đông cũng [[nền văn minh Hy Lạp]]).<ref name="Davies12729"/><ref name="NromanDavies98">Norman Davies, ''Europe: a history'', trang 98</ref> Nhờ tài năng của mình, các chiến binh Hy Lạp ở châu Âu đã cầm chân và đánh tan tác quân xâm lược [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] trong những trận đánh lừng lẫy.<ref name="NromanDavies98"/><ref>Euan Cameron, ''Early modern Europe: an Oxford history'', trang 15</ref> Người Hy Lạp cũng tổ chức những kỳ [[HyThế Vậnvận Hộihội]] trên núi [[Olympus]], trong đó có nhiều môn thi đấu.<ref name="Davies12729">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 125-132.</ref> Người Athena kể từ thời Perikles là trung tâm của [[Nền văn minh Hy Lạp|nền văn minh Hy Lạp xưa]].<ref name="Davies12729"/> Nhưng từ năm 431 trước Công Nguyên choTCN đến năm 404 trước Công NguyênTCN, người Sparta đánh Athena trong cuộc [[Chiến tranh Peloponnesus]] dẫn đến sự suy sụp của thành bang Athena cũng như của chế độ dân chủ, thống soái Sparta là [[Lysandros]] ca khúc khải hoàn.<ref name="Davies122"/> Tuy Athena nỗ lực hồi phục nhưng họ không thể nào làm đàn anh của thế giới Hy Lạp cổ nữa. Nhưng đến Sparta hùng mạnh cũng bị quân [[Thebes, Hy Lạp|Thebes]] đánh bại trong [[trận Leuctra]] vào năm [[371 trước Công NguyênTCN]]. Vào thế kỷ thứ IV trước [[Công Nguyên|Công nguyên]], khi tộc Hy Lạp cứ đánh nhau suốt mà không có ai làm bá chủ, [[Vương quốc Macedonia]] vươn lên, vua [[Philippos II của Macedonia|Philippos II]] xuất chinh đánh tan nát liên quân Athena - Thebes, dẫn đến sự kết liễu nền độc lập của các thành bang Hy Lạp.<ref>Tom Holland, ''Persian Fire: The First World Empire and the Battle for the West'', trang 371</ref> Vào thế kỷ thứ IV trước [[Công Nguyên|Công nguyên]], tộc Hy Lạp có [[Vương quốc Macedonia]] vươn lên, vua [[Alexandros Đại đế|Alexandros Đại Đế]] (trị vì: 336 - 323 trước Công nguyên) mở rộng bờ cõi đất nước cho đến tận [[sông Ấn]] trong một loạt cuộc chinh phạt lẫy lừng của ông, nhưng những cuộc chiến tranh liên miên này kết thúc sau khi ông qua đời.<ref name="Davies104">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 102-104.</ref>
 
Nhờ có Alexandros Đại Đế mà nền văn minh Hy Lạp truyền bá mạnh mẽ đến [[Châu Á|Á châu]], tạo nên các quốc gia [[Hy Lạp hóa]].<ref name="Davies104"/> Vào năm 753 trước Công nguyên, Vương quốc [[La Mã cổ đại|La Mã]] ra đời với việc vua [[Romulus và Remus|Romulus]] gầy dựng "kinh thành vĩnh cửu" [[Roma|La Mã]].<ref name="Davies139"/> Sau khi lật đổ vua [[Tarquin Kiêu hãnh]] và năm 510 trước Công Nguyên thì người La Mã thiết lập nền [[Cộng hòa La Mã|Cộng hòa]] do các quan Tổng tài trị nước. Thoạt đầu họ [[Chiến tranh Pyrros|lâm chiến]] với [[Ipiros (quốc gia cổ đại)|Vương quốc Ipiros]] do vua [[Pyrros của Ipiros|Pyrros]] trị vì (282 - 272 trước Công nguyên), và dù ban đầu ông vua mạo hiểm này giữ được xứ [[Syracuse]],<ref name="Davies142">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 142-153.</ref> Syracuse thất thủ và nhà toán học lỗi lạc [[Archimedes]] bị một tên lính La Mã giết hại trong trận chiến này (212 trước Công Nguyên).<ref name="Davies12729"/> Trước vó ngựa của người La Mã, nền văn minh Hy Lạp cùng các quốc cuối cùng đã chinh phạt được nền văn minh Hy Lạp xưa, và dần dần tiêu diệt luôn cả các quốc gia Hy Lạp hóa.<ref name="Davies139"/> Thời bấy giờ, [[Cicero]] là nhà hùng biện xuất sắc nhất của La Mã.<ref name="Davies142"/> Danh tướng [[Julius Caesar]] thắng lớn trong các cuộc nội chiến La Mã, khi ông ta lên làm nhà [[độc tài]], có người cảm thấy lo sợ nền Cộng hòa sụp đổ nên đã lập mưu giết ông vào năm 44 trước Công Nguyên. Cuối cùng cháu ông là [[Augustus]] lật đổ chế độ Cộng hòa và lên ngôi Hoàng đế, thành công vang dội trong việc thiết lập [[Đế quốc La Mã]].<ref name="Davies182">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 158-182.</ref> Vào năm [[9]], quân La Mã đại bại trong [[trận chiến Teutoburg]] với các bộ lạc người German do tù trưởng [[Arminius|Hermann]] chỉ huy. Cuộc xâm lược [[Đức]] của người La Mã hoàn toàn thất bại và chiến công hiển hách giải phóng Đức của Hermann đã mở đường cho sự phát triển riêng biệt của nền văn hóa dân tộc Đức.<ref>Hagen Schulze, Deborah Lucas Schneider, [http://books.google.com.vn/books?id=B84ZaAdGbS4C&pg=PP11&dq=%22hERMANN%22#v=onepage&q=%22hERMANN%22&f=false ''Germany: A New History''], Harvard University Press, 2001, trang 1. ISBN 0-674-00545-7.</ref> Nền văn minh La Mã sản sinh những nhân tài sử học như [[Titus Livius]], [[Plutarchus]].<ref name="Davies142"/> Cùng thời đó, [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] cũng ra đời ở [[Tây Nam Á|Tây Á]], với những lời giáo huấn của [[Giê-su|Chúa Giêsu]] người xứ [[Nazareth]]. Ngài bị đóng đinh tại [[Jerusalem]] dưới triều Hoàng đế [[Tiberius]] (trị vì: [[14]] - [[37]]).<ref name="Davies193"/> Khi quân La Mã xâm lược đảo Anh, vị [[Nữ hoàng]] tóc đỏ [[Boudicca]] kêu gọi nhân dân kháng chiến, nhưng bị đánh bại.<ref>Norman Davies, ''The Isles: a history'', các trang 109-110.</ref> Đế quốc La Mã thái bình thạnh trị dưới các triều [[Hoàng đế]] [[Nerva]], [[Traianus]], [[Hadrianus]], [[Antoninus Pius]] và [[Marcus Aurelius]] từ năm [[96]] đến năm [[180]]. Nerva cứu giúp người bần hàn, Traianus thì sáng suốt và có tài dụng binh, Hadrianus thì bảo trợ nghệ thuật và kiến trúc, Antoninus Pius thì hiển đức còn Marcus Aurelius thì quả là một ông vua - hiền triết đức độ, với tinh thần trách nhiệm cao.<ref name="Davies193"/> [[Goth|Người Goth]] (tộc German) tấn công La Mã vào năm [[250]] và hủy diệt quân đội của Hoàng đế [[Decius]], giết được cả Decius.<ref name="Davies182"/><ref>Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, ''Theodosius: the empire at bay'', trang 79</ref> Sau một thời kỳ đại loạn, Hoàng đế [[Diocletianus]] (trị vì: [[284]] - [[305]]) gầy dựng lại cơ đồ La Mã, xuất chinh thắng địch mang lại vẻ vang cho Đế quốc. Với các Hoàng đế [[Domitianus]], Marcus Aurelius, Decius và Diocletianus, Ki-tô giáo bị trấn áp tàn nhẫn. Cũng từ thời Diocletianus, Đế quốc La Mã bị chia cắt thành hai nước.<ref name="Davies193">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 189-203.</ref> Ông trị vì phần phía đông, từ đó khởi lập [[Đế quốc Đông La Mã]]. Hoàng đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus I Đại Đế]] dời đô về thành [[Constantinopolis|Tân La Mã]], từ đó thành La Mã không còn làm kinh đô của đát nước mà chính nó lập ra nữa.<ref name="Davies232">Norman Davies, ''Europe: a history'', các trang 232-239.</ref> Với những chiến công hiển hách của Constantinus I Đại Đế, Đế quốc La Mã thống nhất.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 379</ref> Cũng trong thời điểm này lần đầu tiên Ki-tô giáo trở thành quốc giáo của La Mã.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, các trang 111-112.</ref>