Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rakydj (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{tầm nhìn chưa toàn diện}}
'''Nhà nước''', hiểu theo nghĩa [[luật pháp|pháp luật]], là một [[tổ chức xã hội]] đặc biệt của [[quyền lực]] chính trị được [[giai cấp]] thống trị thành lập nhằm thực hiện [[quyền lực [[chính trị]] của mình. Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp. Nhà nước xuất hiện kể từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những lực lượng giai cấp đối kháng nhau; nhà nước là bộ máy do lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, chính trị, xã hội) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của xã hội trong một quốc gia, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của lực lượng thống trị. Thực chất, nhà nước là sản phẩm của cuộc [[đấu tranh giai cấp]].
 
== Bản chất ==
Dòng 6:
=== Học thuyết Mác - Lênin ===
{{Chính|Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin}}
Theo quan điểm của [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|học thuyết Mác Marx- Lênin]], nhà nước mang bản chất giai cấp. Nhà nước chỉ ra đời từ khi [[xã hội]] phân chia [[giai cấp]]. Giai cấp nào thì nhà nước đó. Do trong [[xã hội nguyên thủy]] không có phân chia giai cấp, nên trong xã hội nguyên thủy không có Nhà nước. Cho đến nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản ([[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Nhà nước xã hội chủ nghĩa]]).
Nhà nước được giai cấp thống trị thành lập để duy trì sự thống trị của giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình.
Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng tồn tại trong một thể thống nhất không thể tách rời và có quan hệ biện chứng với nhau.