Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý mã hóa trên kênh nhiễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 110:
Kết quả của những bước này là <math> P_e^{(n)} \ge 1 - \frac{1}{nR} - \frac{C}{R} </math>. Trong khi chiều dài n của khối tiến về vô cực, chúng ta tìm được <math> P_e^{(n)}</math> và các giá trị này vượt ra ngoài hàng số 0 nếu R (tỷ lệ) lớn hơn C (dung lượng) - chúng ta chỉ có thể tìm được những tỷ lệ sai số thấp tùy tiện nếu R nhỏ hơn C mà thôi.
 
==Định lý mã hóa kênh truyền đối với những kênh truyền không nhớ bất tĩnh tại ==
== (''Channel coding theorem for non-stationary memoryless channels=='')
We assume that the channel is memoryless, but its transition probabilities change with time, in a fashion known at the transmitter as well as the receiver.
 
Chúng ta tạm cho rằng kênh truyền là không nhớ, song các sác xuất chuyển tiếp của nó thay đổi theo thời gian với một phong thái được biết trước tại máy phát và máy thu.
Then the channel capacity is given by
 
Dung lượng của kênh truyền tiếp đó được xác định bởi
 
<math>
Hàng 119 ⟶ 121:
</math>
 
Giá trị tối đa ''('''MAX'''imum)'' đạt được do những sự phân bổ về dung lượng đạt được đối với mỗi kênh truyền. Có nghĩa là:
The maximum is attained at the capacity achieving distributions for each respective channel. That is,
<math>
C=\lim\;\inf\;\;\frac{1}{n}\sum_{i=1}^n C_i
</math>
 
where <math>C_i</math> is the capacity of the i<i>th</i> channel.
trong đó <math>C_i</math> là dung lượng của kênh truyền thứ i.
=== Outline of the proof===
 
=== Lược điểm phần chứng minh===
 
Các bước chứng minh cũng tương tự như các bước trong định lý mã hóa kênh truyền. Những kết quả có thể đạt được phát sinh từ việc mã hóa tùy tiện (''random coding'') với mỗi ký hiệu được chọn lựa một cách tùy tiện từ sự phân bổ về dung lượng đạt được đối với một kênh truyền nào đó. Các đối số (''arguments'') điển hình
 
The proof runs through in almost the same way as that of channel coding theorem. Achievability follows from random coding with each symbol chosen randomly from the capacity achieving distribution for that particular channel. Typicality arguments use the definition of typical sets for non-stationary sources defined in [[Asymptotic Equipartition Property]].