Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Chiêu Thống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Fluxbot (thảo luận | đóng góp)
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
| nơi an táng = Lăng Bàn Thạch, [[Việt Nam]]
}}
'''Lê Chiêu Thống''' ([[chữ Hán]]: 黎昭統, [[1765]] &ndash; [[1793]]), tên thật là '''Lê Duy Khiêm''' (黎維[[Tập tin:Nom Character ⿰礻兼 (2).svg|16px]]), khi lên ngôi lại đổi tên là '''Lê Duy Kỳ''' (黎維祁)<ref name=KDVSTGCM46>[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/kdvstgcm51.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục], Chính biên quyển thứ 46</ref>, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của [[nhà Lê trung hưng]], thực ở ngôi từ cuối [[tháng 7]] âm lịch<ref>Vua [[Lê Hiển Tông]] mất ngày 17 tháng 7 âm lịch</ref> năm [[1786]] tới đầu [[tháng 1]] năm [[1789]]. Chiêu Thống đã sang cầu viện [[nhà Thanh]] đem quân sang đánh [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] với hy vọng trở lại ngai vàng. Việc làm đó của ông bị một số nhà sử học trong nước sau này chỉ trích dữ dội, coiông đócùng với một nhân vật cùng thời khác là [[Nguyễn Ánh]] (người cầu viện quân Xiêm để dựng lại quyền lực [[chúa Nguyễn]]) bị sử sách coihànhthủ viphạm ''bán nước'', ''cõng rắn cắn gà nhà''.
 
== Trước khi kế vị ==
Dòng 134:
 
== Phê phán ==
Lê Chiêu Thống bị giới làm sử đời sau phê phán gay gắt. Các tác giả [[Ngô gia văn phái]] thân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[tiểu thuyết]] [[Hoàng Lê nhất thống chí]], tuy coi nhà Lê là chính thống nhưng cũng phải phê viếtphán:
{{cquote|
"''Tuy vua Lê đã được phong vương, nhưng giấy tờ đưa đi các nơi, đều dùng niên hiệu Càn Long. Vì có Nghị ở đấy nên không dám dùng niên hiệu Chiêu Thống. Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Hoặc có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng:''
Dòng 141:
}}
 
Tuy nhiên, [[nhà Nguyễn]] do [[Nguyễn Ánh]] thành lập ra sau đó, lại nhìn nhận khá rộng lượng với Chiêu Thống, nguyên nhân là vì Nguyễn Ánh cũng có hành động tương tự như Chiêu Thống (Nguyễn Ánh đã cầu viện quân Xiêm đem quân đánh vào Nam bộ để dựng lại quyền lực [[chúa Nguyễn]], sau đó còn chở gạo giúp cho quân Thanh đang đóng ở ngoài Bắc).
 
Hoàng đế [[Tự Đức]] có lời phê về Chiêu Thống, đại ý nói: