Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Vô tuyến Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Vào năm 1964 trong số 11 đài trên toàn quốc phát thanh 120 [[giờ đồng hồ|giờ]]/ngày, trong đó 96 giờ (80%) phát thanh bằng [[tiếng Việt]]. Phần còn lại bằng tiếng Anh, Pháp, Hoa, Miên, Thái và một số ngôn ngữ sắc tộc người Thượng.<ref>Choinski, Walter. Tr 58b</ref>
 
Chương trình Đài phát thanh Quân đội gồm có "[[Giờ của Dạ Lan]]", bắt đầu từ năm 1964, phát thanh từ 19h30 đến 20h30 mỗi đêm; "Tiếng ca gởi người tiền tuyến" do [[Mạnh Phát]] phụ trách (1735 đến 1825); "Văn nghệ quân nhân tài tử" (Chủ nhật 1800 đến 1845). Các nghệ sĩ thường góp mặt trong chương trình "Tiếng ca gởi người tiền tuyến" gồm có [[Thanh Thúy]], [[Lệ Thanh]], [[Hà Thanh]], [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], Minh Tuyết, Tuyết Mai, [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]] và [[Duy Khánh]].<ref name="ReferenceA"/> [[Dương Thiệu Tước]] phụ trách chương trình "Cổ kim hòa điệu", kết hợp [[nhạc cổ truyền Việt Nam|nhạc truyền thống]] và [[tân nhạc]].<ref>[{{chú thích web|http://www.danchimviet.info/archives/96594/nhan-100-nam-ngay-sinh-duong-thieu-tuoc-mot-nhac-si-tien-phong-cua-nen-tan-nhac-viet-nam/2015/06 "|title=Nhân 100 năm ngày sinh Dương Thiệu Tước: Một Nhạc sĩ tiền phong của nền tân nhạc Việt Nam"]|date=ngày 28 tháng 6 năm 2015|author=Hoa Hướng Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170726155341/http://www.tintuchangngayonline.com/2015/06/nhan-100-nam-ngay-sinh-duong-thieu-tuoc.html|ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 7 năm 2017}}</ref>
 
==Nhân vật liên quan==