Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Vô tuyến Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
Vào năm 1964 trong số 11 đài trên toàn quốc phát thanh 120 [[giờ đồng hồ|giờ]]/ngày, trong đó 96 giờ (80%) phát thanh bằng [[tiếng Việt]]. Phần còn lại bằng tiếng Anh, Pháp, Hoa, Miên, Thái và một số ngôn ngữ sắc tộc người Thượng.<ref>Choinski, Walter. Tr 58b</ref>
 
Chương trình Đài phát thanh Quân đội gồm có "[[Giờ của Dạ Lan]]", bắt đầu từ năm 1964, phát thanh từ 19h30 đến 20h30 mỗi đêm; "Tiếng ca gởi người tiền tuyến" do [[Mạnh Phát]] phụ trách (1735 đến 1825); "Văn nghệ quân nhân tài tử" (Chủ nhật 1800 đến 1845). Các nghệ sĩ thường góp mặt trong chương trình "Tiếng ca gởi người tiền tuyến" gồm có [[Thanh Thúy]], [[Lệ Thanh]], [[Hà Thanh]], [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], Minh Tuyết, Tuyết Mai, [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]] và [[Duy Khánh]].<ref name="ReferenceA"/> [[Dương Thiệu Tước]] phụ trách chương trình "Cổ kim hòa điệu", kết hợp [[nhạc cổ truyền Việt Nam|nhạc truyền thống]] và [[tân nhạc]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.danchimviet.info/archives/96594/nhan-100-nam-ngay-sinh-duong-thieu-tuoc-mot-nhac-si-tien-phong-cua-nen-tan-nhac-viet-nam/2015/06|title=Nhân 100 năm ngày sinh Dương Thiệu Tước: Một Nhạc sĩ tiền phong của nền tân nhạc Việt Nam|date=ngày 28 tháng 6 năm 2015|author=Hoa Hướng Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170122075636/http://www.danchimviet.info/archives/96594/nhan-100-nam-ngay-sinh-duong-thieu-tuoc-mot-nhac-si-tien-phong-cua-nen-tan-nhac-viet-nam/2015/06|ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 6 năm 2017}}</ref>
 
==Nhân vật liên quan==