Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ cơ thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Không được nhầm lẫn ngôn ngữ cơ thể với [[ngôn ngữ ký hiệu]], vì ngôn ngữ ký hiệu là những ngôn ngữ đầy đủ như ngôn ngữ nói và có hệ thống ngữ pháp phức tạp của riêng nó, cũng như thể hiện được các đặc tính cơ bản có trong tất cả các ngôn ngữ<ref>[[Edward Klima|Klima, Edward S.]]; & [[Ursula Bellugi|Bellugi, Ursula]]. (1979). ''The signs of language''. Cambridge, MA: Harvard University Press. {{ISBN|0-674-80795-2}}.</ref><ref>Sandler, Wendy; & Lillo-Martin, Diane. (2006). Sign Language and Linguistic Universals. Cambridge: Cambridge University Press.</ref>. Ngược lại, ngôn ngữ cơ thể không có [[ngữ pháp]] và phải được diễn giải áng chừng, thay vì có ý nghĩa tuyệt đối tương ứng với một hành vi nhất định, vì vậy nó không phải là một ngôn ngữ như ngôn ngữ ký hiệu<ref name=barfield/> và được gọi là "ngôn ngữ" chỉ vì văn hoá phổ biến đã quen gọi như vậy.
 
Trong một cộng đồng nhất định, có những sự diễn giải ngôn ngữ cơ thể theo cách riêng. Các diễn giải này có thể khác nhau giữa các [[quốc gia]] và giữa các nền [[văn hoá]]. Về lưu ý này, có tranh cãi về tính phổ quát của ngôn ngữ cơ thể. Ngôn ngữ cơ thể, với tư cách là một nhánh của giao tiếp phi ngôn ngữ, bổ sung cho giao tiếp bằng lời nói trong tương tác xã hội. Trong thực tế, một số nhà nghiên cứu kết luận rằng giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm phần lớn thông tin trao đổi trong tương tác giữa các cá nhân.<ref>Onsager, Mark. [http://www.body-language-dictionary.com] "Understanding the Importance of Non-Verbal Communication"], ''[[Body Language Dictionary]]'', New York, 19 May 2014. Retrieved on 26 October 2014.</ref> Nó giúp thiết lập mối quan hệ giữa hai người và điều chỉnh sự tương tác, nhưng có thể khá mơ hồ. Do đó, điều quan trọng là phải đọc chính xác ngôn ngữ cơ thể để tránh sự hiểu lầm trong các tương tác xã hội.
 
==Tập tục chào hỏi ở một số quốc gia==