Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Edo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lưu ý: Tokyo-to là Đông kinh đô, Tokyo là Đông kinh
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Edo''' ([[tiếng Nhật]]: 江戸, [[phiên âm Hán-Việt]]: ''Giang Hộ'' (cửa sông), phát âm như là ''Ê-đô'') còn được viết là '''Yedo''' hay '''Yeddo''', là tên cũ của [[thủ đô]] nước [[Nhật]] hiện tại là [[Tōkyō]]. Vị trí của thành phố, ở nơi mà bây giờ được viết là [[Vịnh Tōkyō]], đã được con người định cư từ nhiều thế kỷ, nhưng nó chỉ được ghi nhận trong [[lịch sử]] với công trình [[lâu đài Edo]] được [[Ōta Dōkan]] cho xây dựng vào năm [[1457]].
[[Hình:Panorama of Edo bw.jpg|nhỏ|center|600px|Edo, 1865 hoặc 1866. Hình được chụp bởi [[Felice Beato]].]]
[[Kyōto]] là nơi ở của [[Thiên hoàng]] và kinhthủ đô của Nhật Bản cho đến khi [[Mạc phủ Tokugawa]] thành lập, và Edo trở thành trung tâm của triều đình. Từ lúc này, Kyōto trở thành kinhthủ đô trên danh nghĩa, trong khi kinhthủ đô thực sự nằm tại Edo, nơi Mạc phủ Tokugawa nắm thực quyền. Edo nhanh chóng phát triển từ một ngôi làng chài nhỏ bé vào năm 1457 trở thành một khu vực đại đô thị vời hơn 1.000.000 dân vào năm 1721. Một trong những thành phố lớn nhất thế giới vào thời gian này.
 
Edo thường xuyên bị cháy, với vụ cháy ''Meireki no Taika'' xảy ra vào năm 1657 làm hơn 100.000 người chết. Vào [[thời kỳ Edo]] thành phố bị hơn 100 vụ cháy, thường hay do tai nạn và nhanh chóng lan ra các khu vực lân cận (do nhà khi đó thường được xây bằng gỗ và hệ thống sưởi là bằng than). Giữa năm 1600 và 1945, Edo/Tōkyō bị tụt lùi 25-50 năm bởi cháy, động đất, sóng thần, các hoạt động núi lửa và chiến tranh.
 
Năm 1868, khi chế độ [[Mạc phủ]] bị lật đổ, thành phố được đổi tên là [[Tōkyō]], có nghĩa là ''Đông Kinh'', và [[Thiên hoàng Minh Trị]] dời Hoàng cung từ Kyōto về Tōkyō, Tōkyō chính thức trở thành thủ đô của đất nước Nhật bảnBản.
 
Vào thời kỳ Edo, các ''[[ShogunSōhgun|Chinh di Đại Tướng quân]]'' chỉ định các người quản lý thành phố (machi bugyo) để điều hành hệ thống bảo an và đây là thời kỳ mà [[Tokugawa Yoshimune]] thành lập một hệ thống mà nó là tiền thân của ''hệ thống chữa cháy của thành phố'' (machibikeshi).
 
== Xem thêm ==