Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Dòng 89:
 
[[File:North Korean Unha-3 rocket at launch pad.jpg|thumb|230px|right|Bệ phóng tên lửa vũ trụ [[Unha-3]], nơi đã phóng vệ tinh vũ trụ đầu tiên do Triều Tiên tự chế tạo năm 2012.]]
Trong thập niên 2000, nền kinh tế Triều Tiên khởi sắc hơn. Nạn đói được đẩy lùi, các cơ sở công nghiệp mới được xây dựng. Từ năm 2007, Triều Tiên không còn phải nhận viện trợ lương thực và đã tự đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước. Nhiều công trình xây dựng hiện đại được xây dựng, như khu phố Bình Minh ở Bình Nhưỡng mới đưa vào sử dụng năm 2016. Các khu vui chơi, trường học, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, chợ búa mọc lên ngày càng nhiều.<ref>http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20170707/trieu-tien-goc-nhin-khac-ngoai-ten-lua-hat-nhan/1344784.html</ref> Tới năm 2010, Triều Tiên đã tự sản xuất toàn bộ cả phần cứng lẫn phần mềm của [[smartphone]] và [[máy tính bảng]]. Năm 2015, Triều Tiên bắt đầu tự sản xuất máy bay hạng nhẹ dựa theo thiết kế của chiếc [[An-2]] của hãng Antonov và loại phi cơ Mỹ [[Cessna 172 Skyhawk]]<ref>http://vi.rfi.fr/chau-a/20150401-bac-trieu-tien-tu-che-tao-may-bay-co-nho/</ref>.
 
Dù quy mô nền kinh tế khá nhỏ và dân số khá ít, Triều Tiên vẫn duy trì được nền khoa học ở trình độ cao, và là quốc gia có học thức cao hàng đầu trên thế giới, với một tỷ lệ dân số biết chữ trung bình là trên 99%<ref name="cia-kn">{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kn.html#Econ |title=Korea, North |accessdate = ngày 17 tháng 5 năm 2010 |year=2009 | work=The World Factbook}}</ref>. Do ảnh hưởng từ những thông tin [[tuyên truyền]] từ báo chí phương Tây, người ta thường cho rằng Triều Tiên ''"là một đất nước nghèo khó chỉ biết dốc tiền vào vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo"'', nhưng thực ra Triều Tiên có rất nhiều thành tựu về khoa học kỹ thuật, không chỉ về công nghệ quân sự mà còn về công nghệ dân sự, đạt mức tương đương với các [[cường quốc]] hàng đầu trên thế giới. Triều Tiên có thể tự chế tạo nhiều mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao, từ các mặt hàng dân dụng như [[điện thoại di động]], [[máy tính bảng]], [[ô tô]], [[pin năng lượng mặt trời]]... cho tới các sản phẩm quân sự như [[máy bay không người lái]], [[xe tăng]], [[tàu ngầm]]...

Tới năm 2010, Triều Tiên đã tự sản xuất toàn bộ cả phần cứng lẫn phần mềm của [[smartphone]]nước[[máy tính bảng]]. Năm 2014, Triều Tiên bắt đầu tiến hành phổ cập [[pin năng lượng mặt trời]] cho hàng trăm ngàn hộ dân và xây dựng cả một khu đô thị sử dụng [[năng lượng tái tạo]] ở thủ đô. Năm 2015, Triều Tiên bắt đầu tự sản xuất máy bay hạng nhẹ dựa theo thiết kế của chiếc [[An-2]] của hãng Antonov và loại phi cơ Mỹ [[Cessna 172 Skyhawk]]<ref>http://vi.rfi.fr/chau-a/20150401-bac-trieu-tien-tu-che-tao-may-bay-co-nho/</ref>.

Năm 2017, Triều nàyTiên đã trở thành 1 trong 7 quốc gia trên thế giới tự chế tạo được cả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] và [[Tên lửa liên lục địa|tên lửa đạn đạo liên lục địa]]. Đầu thế kỷ 21, không một quốc gia nào khác trên thế giới có quy mô dân số và diện tích nhỏ như Triều Tiên lại có thể đạt được những thành tựu công nghệ như vậy (duy nhất có [[Israel]] đạt được những thành tựu tương đương Triều Tiên, nhưng nước này được [[Hoa Kỳ]] hỗ trợ rất nhiều chứ không phải tự lực nghiên cứu như Triều Tiên).
 
Đặc biệt, tháng 12/2012, Triều Tiên đã phóng thành công tên lửa mang [[vệ tinh]] do nước này tự chế tạo lên vũ trụ, trở thành một trong số ít các quốc gia làm chủ được [[công nghệ vũ trụ]]<ref>http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/102728/giai-ma-thanh-cong-ten-lua-trieu-tien.html</ref> Tại châu Á thời điểm năm 2015, ngoài Triều Tiên thì chỉ có [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] đạt được thành tựu này, trong khi cả [[Nhật Bản]] và [[Hàn Quốc]] đều không thực hiện được.