Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tị nạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Zasawa (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 1.52.168.194
Dòng 23:
{{POV|đoạn}}
{{Xem thêm|Di dân Việt Nam sau 1975}}
Sau khi [[Sài Gòn]] sụp đổ kết thúc nền [[cộng hòa]] tại [[Việt Nam]], chính quyền cộng sản mới khi lên cầm quyền đã tiến hành thực hiện hàng loạt các [[chính sách]] sau thống nhất (mà sau này chính họ cũng xem đó là các chính sách sai lầm và ấu trĩ) như [[quốc hữu hóa]] tài sản tư, các cuộc [[đổi tiền ở miền nam Việt Nam]], "ngăn sông cấm chợ", phân biệt xuất thân [[gia đình]], hủy bỏ văn hóa miền nam, bắt ép người từng làm việc cho chế độ cũ đi cải tạo, hệ thống [[kinh tế kế hoạch]] tập trung, [[bao cấp]],... Những điều đó đã làm cho [[kinh tế của [[Việt Nam]] trở nên tụt hậu trầm trọng, đời sống của người dân lâm vào cảnh vô cùng khó khăn, chế độ mới được nhiều người dân cho là thiếu [[tự do]]. Ngoài ra, sau 1975, Việt Nam còn phải hứng chịu thêm 2hai cuộc [[chiến tranh]] gồm [[Chiến tranh biên giới Tây Nam]] với [[KhmerKhơ-me Đỏđỏ]] (1979-1989) và [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|Chiến tranh biên giới phía Bắc]] với [[Trung Quốc]] (1979) đã khiến tình hình càng thêm trầm trọng. Vì vậy tổng kết từ cuối năm [[1975]] đến năm [[1995]] trải qua 20 năm đã có khoảngkhoản hơn 839.000 người dân Việt đã rời bỏ Việt Nam chạy trốn [[Chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] đến các trại [[tỵ nạn]] (chủ yếu bằng đường thủy và đường bộ), chưa kể số người đã thiệt mạng trên đường vượt biên. Cuộc tị nạn này được họ xác định với mục đích là tìm đường đến [[tự do]]. Cuộc di tản đầu tiên được thực hiện bởi [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] với [[chiến dịch Gió lốc]] nhằm di tản bằng trực thăng người Mỹ và người Việt Nam ra khỏi Sài Gòn, [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]. Tiếp đến là hàng loạt người Việt Nam tự tìm cách vượt biên bằng [[đường thủy]][[Đường giao thông|đường bộ]] đến các [[trại tị nạn]] ở các nước [[châu Á]] khác như [[Singapore]], [[Thái Lan]], [[Philippines]], [[Hồng KôngHongkong]], [[Nam Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]],... Tình hình tị nạn xảy ra tương tự với những người phi cộng sản ở [[Lào]] và [[Campuchia]].
 
Cuộc tị nạn này được nhiều người trên thế giới biết đến với [[thuật ngữ]] "[[thuyền nhân]]" ([[Boat people]]).
 
==Hiện tình==
[[Hình:Kibativillagers.jpg|nhỏ|250px|Dân làng chạy trốn chiến tranh tại [[Bắc Kivu]], [[Congo]] năm 2008]]
Hàng năm vào [[ngày Tị nạn Thế giới]], [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn|Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn ([[UNHCR)]] xuất bản một [[báo cáo]] hàng năm về số lượng [[người tị nạn]] và [[người tản cư]] trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm [[2014]], vào thời điểm cuối năm [[2013]] có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong [[khu vực]] các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Sự gia tăng với hơn 6sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do [[Nội chiến Syria|cuộc chiến ở Syria]]. Tại [[châu Phi]], số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở [[Cộng hòa Trung Phi|CH Trung Phi]] và [[Nam Sudan]]. [[Quốc gia]] đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là [[Pakistan]], [[Iran]] và [[LibanLi-băng]].<ref>[http://www.unhcr.de/home/artikel/77a59958d37a54968672e01eecb29ed8/ueber-50-millionen-weltweit-auf-der-flucht.html?L=0 Über 50 Millionen weltweit auf der Flucht], UNHCR, 20 tháng 6 năm 2014</ref>
 
== Xem thêm ==