Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền hình kỹ thuật số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ntn128 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Truyền hình kỹ thuật số''' ('''DTV''') là một hệ thống viễn thông phát và nhận tín hiệu hình ảnh và âm thanh bằng các [[tín hiệu kỹ thuật số]], trái với [[truyền hình analog|các tín hiệu tương tự]] được các đài truyền hình truyền thống sử dụng. DTV sử dụng các dữ liệu [[điều biến]], được nén bằng kỹ thuật số và yêu cầu giải mã bởi bộ giải mã thiết kế riêng cho ti vi, hay một bộ thiết bị nhận tiêu chuẩn với một [[set-top box]], hay một [[PC]] có cạc ti vi. Được giới thiệu cuối thập niên 1990, công nghệ truyền hình này đã hấp dẫn ngành kinh doanh truyền hình và ngành điện tử tiêu dùng do nó mang lại nhiều tính năng vượt trội và nhiều cơ hội tài chính mới.
Ở Việt Nam, nhà nước cấp phép thành lập 03 đơn vị kinh doanh truyền hình kỹ thuật số vệ tinh là: K+, VTC và AVG(An Viên). Truyền hình An Viên là đơn vị tư nhân duy nhất trong 03 đơn vị trên được phép thành lập đài truyền hình và kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiềnmobiTV.
 
Ra đời sau và hưởng được công nghệ tiên tiến nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương giúp AVG là một đối thủ nặng ký.
Hiện nay tại Việt Nam có nhiều dịch vụ truyền hình:
1. Truyền hình cáp: STV, SCTV,...
2. Truyền hình internet(tích hợp trên dịch vụ ADSL) hay còn gọi là truyền hình xem lại: MyTV(VNPT), NetTV(Viettel), Truyền hình FPT(FPT)
3. Truyền hình kỹ thuật số vệ tinh: AVG(An Viên)mobiTV, K+, VTC, [http://dauthukythuatso.vn/ truyền hình số mặt đất] DVB T2
Với dân số hơn 80 triệu dân, đã tạo ra một lượng khách hàng khổng lồ cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền. Hiện nay mới chỉ đạt hơn 2,5 triệu thuê bao qua hơn 4 năm có mặt dịch vụ truyền hình trả tiền. Như vậy, truyền hình trả tiền rồi sẽ phố biến như viễn thông, có lẽ 2013 là năm kinh doanh bề thế nhất của dịch vụ truyền hình.