Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu sân bay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Tập tin:U.S. Navy Petty Officer 2nd Class Debra Snide stands watch in the pilot house of the aircraft carrier USS Ronald Reagan (CVN 76), San Diego on May 28, 2009..jpg|nhỏ|250px|Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ]]
'''Tàu sân bay''', hay '''hàng không mẫu hạm''', là một loại [[tàu chiến]] được thiết kế để triển khai và thu hồi lại [[máy bay]]—trên thực tế hoạt động như một [[căn cứ không quân]] trên biển. Vì vậy các tàu sân bay cho phép lực lượng [[hải quân]] triển khai [[không chiến|không lực]] ở các khoảng cách lớn không phụ thuộc vào các căn cứ ở gần đó để làm căn cứ trên mặt đất cho máy bay. Các lực lượng hải quân hiện đại với những con tàu như vậy coi chúng là trung tâm của hạm đội, vai trò trước đó do [[thiết giáp hạm]] đảm nhận. Sự thay đổi này, một phần vì sự phát triển của [[chiến tranh trên không]] thành một phần quan trọng trong chiến tranh, đã diễn ra trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Các tàu sân bay không có hộ tống được coi là dễ bị các tàu khác, máy bay, tàu ngầm hay phi đạn tấn công và vì thế phải di chuyển trong một [[đội tàu sân bay]]. Trong lực lượng hải quân của nhiều nước, đặc biệt là [[Hải quân Hoa Kỳ]], một tàu sân bay được coi là [[tàu chủ lực]].
 
Trong cuối thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21, việc bảo vệ/tiêu diệt tàu sân bay được coi là nhiệm vụ quan trọng nhất để đảm bảo giành chiến thắng trong tác chiến hải quân giữa các [[cường quốc]]. Trong khi Hoa Kỳ có đội tàu sân bay lớn nhất thế giới thì Liên Xô/Nga lại đáp trả bằng việc chế tạo những vũ khí chuyên biệt rất mạnh ([[ngư lôi]] hạng nặng và [[tên lửa chống hạm]] tầm siêu xa), chuyên dùng để tiêu diệt tàu sân bay đối phương (xem [[Tàu sân bay#Những cách tiêu diệt tàu sân bay|Những cách tiêu diệt tàu sân bay]])
 
== Hình dạng sàn bay ==