Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu sân bay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Dòng 276:
Với mục tiêu đánh bại [[Hải quân Mỹ]] trong trường hợp nổ ra chiến tranh, Liên Xô và Nga đã phát triển nhiều loại tên lửa chống hạm hạng nặng [[siêu thanh]] chuyên diệt tàu sân bay, với mục tiêu giả định là cụm tàu sân bay Mỹ. Ví dụ như tên lửa '''[[Raduga Kh-22]]''' ({{lang-ru|[[Kha|Х]]-22}}; '''AS-4 'Kitchen'''') là một loại [[tên lửa chống tàu|tên lửa chống hạm]] cỡ lớn, tầm xa được [[Liên Xô]] phát triển trong thập niên 1960. Loại tên lửa này được coi là một vũ khí rất mạnh với tầm bắn rất xa (600–700&nbsp;km), tốc độ gấp 4 lần [[vận tốc âm thanh]], và một đầu đạn nặng gần 1 tấn. Tạp chí Australian Air Power miêu tả Kh-22 là ''"một vũ khí khủng khiếp ở mọi giới hạn"''. Máy bay được sử dụng chính để mang tên lửa là [[Tupolev Tu-22M|Tu-22M]] 'Backfire',.<ref name="Rosoboronexport">{{chú thích | title=AEROSPACE SYSTEMS export catalogue | url=http://www.rusarm.ru/cataloque/air_craft/aircraft.pdf | publisher=Rosoboronexport State Corporation | last=Rosoboronexport Air Force Department and Media & PR Service|page=122}}</ref><ref>http://books.google.com/books?id=GYGV3VOUgxoC&pg=PA147&lpg=PA147</ref> nhưng Nga cũng sử dụng Тu-22К 'Blinder-B' và [[Tupolev Tu-95]]К22 'Bear-G' để mang Kh-22.
 
Trong thập niên 1970-1980, Liên Xô duy trì trong biên chế 10 sư đoàn [[không quân chiến lược]], mỗi sư đoàn trang bị 20 chiếc máy bay ném bom hạng nặng tầm xa [[Tu-22]]. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh với Mỹ, cứ mỗi nhóm tàu sân bay của Mỹ (gồm 1 tàu sân bay và 4-8 tàu khu trục hộ tống), Liên Xô/Nga sẽ huy động 1 sư đoàn [[không quân chiến lược]] với 20 chiếc [[Tu-22]] (mỗi chiếc mang 3 tên lửa Kh-22) để tấn công. Mỗi tên lửa Kh-22 có vận tốc nhanh gấp 4 lần [[vận tốc âm thanh]], giai đoạn cuối tên lửa bay rất sát mặt biển nên rất khó đánh chặn. Với 60 tên lửa phóng tới gần như cùng lúc, dù hệ thống phòng không của các tàu khu trục hộ tống Mỹ rất mạnh nhưng cũng không thể đánh chặn hết cả 60 tên lửa được, chỉ cần 2-3 tên lửa lọt qua hệ thống phòng thủ và đánh trúng đích (mỗi tên lửa có đầu đạn 1.000&nbsp;kg) là đủ để hạtiêu gụcdiệt chiếc tàu sân bay Mỹ. Tên lửa phòng không trên tàu chiến Mỹ thời kỳ đó có tầm bắn tối đa khoảng 100&nbsp;km, trong khi những chiếc [[F/A-18 Hornet]] của tàu sân bay Mỹ chỉ có bán kính tác chiến khoảng 600&nbsp;km, do vậy [[Tu-22]] có thể tấn công tàu sân bay Mỹ từ ngoài tầm mà máy bay hoặc tên lửa phòng không Mỹ có thể bắn trả.
 
Ngoài ra, Liên Xô còn đưa vào trang bị tên lửa [[P-700 Granit]] để trang bị cho các tàu nổi và tàu ngầm. Loại tê lửa này có tầm bắn, vận tốc và sức công phá tương đương với Kh-22. Mỗi chiếc tàu ngầm tấn công lớp [[Oscar II]] có thể mang 24 quả P-700, một đội 3 tàu Oscar II có thể tấn công đội tàu sân bay Mỹ với 72 quả P-700 phóng cùng lúc từ cách xa 600&nbsp;km, tương tự như kịch bản với [[Tu-22]]. Ở cự ly rất xa này, khả năng những chiếc [[Oscar II]] bị Mỹ phát hiện là khá thấp, chúng có thể phóng tên lửa rồi rút lui an toàn mà không sợ bị quân Mỹ đánh trả.
Dòng 282:
Đến đầu thế kỷ 21, Nga tiếp tục cải tiến những loại tên lửa chống hạm từ thời Liên Xô và cho ra đời những tên lửa mới có tốc độ và tầm bắn còn cao hơn nữa, tăng thêm khả năng chọc thủng hệ thống phòng ngự của tàu sân bay. Năm 2016, Nga đã cho ra đời tên lửa diệt hạm [[bội siêu thanh]] (''Hypersonic'') [[3M22 Zircon]] trang bị cho tàu chiến hải quân Nga. Về tầm bắn, tên lửa Zircon có thể lên tới khoảng 1.000&nbsp;km, vượt xa tầm bắn của các loại tên lửa phòng không và máy bay đánh chặn của Hải quân Mỹ. Về tốc độ, Zircon có vận tốc cực nhanh, gấp 6-8 lần [[vận tốc âm thanh]], với tốc độ cực lớn này, việc đánh chặn Zircon là gần như không thể với các công nghệ phòng không hiện nay<ref>https://www.rt.com/news/340397-russian-army-goes-hypersonic/</ref>. Với tầm bắn 1.000&nbsp;km, tàu chiến Nga có thể tấn công cụm tàu sân bay Mỹ từ cự ly mà máy bay đối phương không thể bắn trả. Theo tính toán của các chuyên gia, chỉ cần 2 quả tên lửa Zircon tấn công một cụm gồm 1 tàu sân bay cùng 2 chiếc [[khu trục hạm]] hiện đại của Mỹ cũng có thể đánh hỏng nặng hoặc đánh chìm ít nhất 1 tàu trong đội hình với xác suất 70 - 80%, một loạt phóng 4 tên lửa thì đảm bảo đánh trúng cả hai tàu. Nếu cụm tàu tấn công Nga phóng cả một loạt 16 quả tên lửa 3M22 Zircon thì đảm bảo tiêu diệt tàu sân bay đối phương với xác suất 80 - 85%, và cùng với nó là từ 2 đến 3 chiếc tàu hộ tống cũng bị tiêu diệt<ref>http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/con-dang-so-hon-ca-calibr-danh-chim-tau-san-bay-my-3329032/</ref>.
 
Cũng trong năm 2016, Nga đưa vào trang bị tên lửa '''[[Raduga Kh-22|Raduga Kh-32]]''' trang bị cho lực lượng không quân. Kh-32 là phiên bản hiện đại hóa của Kh-22 với tầm bắn được nâng cao, đạt tới 1.000&nbsp;km. Nó có thể đạt đến trần bay là 40.000 m (88,580&nbsp;ft), tức là đạt tới độ cao [[tầng bình lưu]] và trong giai đoạn cuối nó sẽ bổ nhào xuống mục tiêu với tốc độ [[bội siêu thanh]], đạt tới trên Mach 5 (hơn 5.000&nbsp;km/h). VỚi tốc độ này, hệ thống phòng không tên tàu chiến đối phương rất khó có thể đánh chặn Kh-32<ref>http://www.eng.ktrv.ru/news/publ/830.html?PHPSESSID=b55062d53f861256438076e6c6d01f44</ref>
 
Với sự tiến bộ của công nghệ, không chỉ Liên Xô/Nga mà ngày nay nhiều nước như [[Iran]], [[Trung Quốc]], [[Ấn Độ]]... cũng có trong biên chế nhiều loại tên lửa chống hạm siêu thanh, tính năng khá mạnh như [[Moskit]], [[BrahMos]], [[YJ-62]], [[3M-54 Klub]]... Tuy tính năng chưa đạt đến mức độ của [[Kh-22]] hoặc [[3M22 Zircon]], nhưng cũng đủ khả năng bắn hạ tàu sân bay nếu được phóng đồng loạt với số lượng lớn.