Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Năm Đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
Năm Đồ trở thành một diễn viên lâu năm trên sân khấu hát bội ở [[Sài Gòn]], đặc biệt có sân khấu mang tên mình, tuy nhiên sự nghiệp cũng có những lúc thăng trầm. Năm [[1968]], khi tuồng bị cải lương lấn át, Năm Đồ và nhiều đồng nghiệp chỉ còn được đi hát chầu. Sau năm 1975, Đoàn Hát bội Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập, Năm Đồ trở thành một trong những nghệ sĩ trụ cột của đoàn. Bà đã tận tình truyền nghề và kinh nghiệm cho các thế hệ diễn viên trẻ.
 
Trong sự nghiệp diễn viên, bà thành công ở những vai đào như [[Điêu Thuyền]] (''Phụng Nghi Đình''), [[Chung Vô Diệm]] (vở diễn cùng tên), Phàn Lê Huê (vở ''Phàn Lê Huê'' của Hồng Thuỷ...), và ở cả vai nam như [[Trương Phi]]. Bà đã cùng Đoàn Hát bội thu nhiều đĩa hát, trong đó có một bộ đĩa tham dự Nhạc hội Á châu do [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc]] tổ chức. Trích đoạn hát bội ''Yến Phi Long tiễn chồng'' do Năm Đồ thể hiện đã nhận được giải thưởng của UNESCO, giái nhất trong vai Phi Long.<ref name="tn2010">{{chú thích web| url =http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201039/20100922000944.aspx | title =Những người mở đường | accessdate =2010-25-11 | author =Hoàng Kim | date =2010-09-22 | publisher =Báo Thanh Niên}}{{link chết}}</ref> Năm 1976, bà trong nhóm văn nghệ sĩ đi biểu diễn phục vụ Đại hội Đảng lần IV tại Hà Nội. Năm [[1984]], Năm Đồ được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu [[Nghệ sĩ Nhân dân]].
 
[[Tập tin:Mộ Năm Đồ.JPG|nhỏ|150px|Phần mộ nghệ sĩ Năm Đồ tại chùa Nghệ sĩ]]