Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tạ Quang Bửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Typue (thảo luận | đóng góp)
Typue (thảo luận | đóng góp)
Dòng 66:
 
Bên cạnh đó, ông cũng chơi tốt thể thao và truyền đạt kinh nghiệm luyện tập cho các học sinh như: đánh [[bóng bàn]] theo kiểu [[Postnik Yakovlev|Barma]] (đương kim vô địch thế giới về bóng bàn, [[người Hunggary]]), tập điền kinh theo phương pháp khoa học nhất, bơi sải (''crawl'')...
[[Tập tin:Taquangbuu huongdao.jpg|nhỏ|phải|220px|Tạ Quang Bửu và [[Tôn Thất Tùng]] tham gia nhóm hướng đạo Việt Nam.]]
 
Từ [[1942]] đến [[1945]], ông đi làm công cho hãng Điện-Nước SIPEA, được cử phụ trách nghiên cứu. Ông đã thiết kế nhiều bộ phận cho các nhà máy điện, tái sinh dầu nhờn cho [[Quy Nhơn]]. Ông đã khước từ [[Bắc Đẩu Bội tinh|Huân chương Bắc đẩu]] do Pháp trao vì thiết kế đường dây điện cao thế cho nhà máy vôi Long Thọ. Ngoài ra ông vẫn tranh thủ học thêm và nghiên cứu [[cơ học lượng tử]] và [[phương trình vi phân]].
 
Dòng 98:
 
Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 1) về khoa học công nghệ với “Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
 
[[Tập tin:Taquangbuu huongdao.jpg|nhỏ|phải|220px|Tạ Quang Bửu và [[Tôn Thất Tùng]] tham gia nhóm hướng đạo Việt Nam.]]
 
Ông là một trong những người tiên phong của Việt Nam dự trại Tráng sĩ của tổ chức [[Hướng đạo Việt Nam]]. Thi đỗ ông được cấp bằng trại trưởng và là đại diện huấn luyện cho toàn [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Ông được bầu làm Huynh trưởng Hướng đạo sinh Trung Kỳ.