Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pacific Airlines”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Tính đến nay, Jetstar Pacific chiếm 10% thị phần vận chuyển hành khách trên tuyến bay chính của họ giữa [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Hà Nội]] và chiếm tổng cộng 5% thị trường hàng không nội địa.
 
Jetstar Pacific là hãng hàng không duy nhất của Việt Nam không sử dụng vé, cung cấp 100% vé điện tử và thanh toán bằng thẻ tín dụng trên mạng qua website của họ cũng như dịch vụ giữ chỗ qua điện thoại 24/24 7/7 cho khách hàng qua hai trung tâm 939.550.550 của họ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Với những người không sở hữu thẻ tín dụng, hơn 200 đại lý trên toàn Việt Nam có thể cung cấp các dịch vụ đặt chỗ và bán vé.
 
==Đội máy bay==
Dòng 102:
</ref>.
* 20 tháng 10 năm 2008, do tình hình chính trị tại [[Thái Lan]] và [[Campuchia]] căng thẳng nên, Jetstar Pacific quyết định lùi chuyến bay đầu tiên của hai đường bay [[Thành phố Hồ Chí Minh]] - [[Bangkok]] ([[Thái Lan]]) và [[Thành phố Hồ Chí Minh]] - [[Siem Reap]] ([[Campuchia]]) lại 7 tuần. Từ ngày [[19 tháng 12]] năm [[2008]], 2 đường bay trên sẽ chính thức được khai thác.
* Đầu tháng 12, Jetstar Pacific chính thức khai thác thêm dòng máy bay [[Airbus A320]]. Jestar cũng tuyên bố chưa khai thác đường bay quốc tế. Các đường bay này thực hiện dạng liên danh (code share).
* 03 tháng 01 năm 2009, Jetstar Pacific mở đường bay [[Hà Nội]] - [[Cần Thơ]], tần suất 4 chuyến/ 1 tuần. [http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/12/818550/]
* 01 tháng 06 năm 2009, Jetstar Pacific mở lại đường bay [[Hà Nội]] - [[Nha Trang]] và ngược lại với tần suất 1 chuyến/ngày. Khởi hành lúc 08 giờ 20 và về lúc 10 giờ 35. [http://www.jetstar.com/vn/vi/travel-info/flight-schedule.aspx]. Cũng từ 1.6.2009, Jetstar ngừng khai thác tuyến Cần Thơ - Hà Nội và tăng tuyến trên các đường bay nội địa tuyến TP.HCM - Hà Nội và Hà Nội - Đà Nẵng [http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2009/05/849758/].
Dòng 109:
* Ngày 7 tháng 1 năm 2010, nguyên Tổng giám đốc hãng hàng không Jetstar Pacific, ông [[Lương Hoài Nam]], đã bị bắt giữ để điều tra về hành vi "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" (theo điều 285 Bộ luật hình sự)liên quan đến khoản lỗ 31 triệu USD trong quá trình mua xăng dự trữ của hãng <ref>[http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2010/01/3BA17818/ Nguyên tổng giám đốc Jetstar Pacific bị tạm giam 4 tháng]</ref>. Đồng thới, hai Phó tổng giám đốc Jetstar Pacific người Úc, bà Daniela Massilli và ông Tristan Freeman, bị cấm xuất cảnh để điều tra <ref>[http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/01/3BA178B5/ Cấm xuất cảnh hai Phó tổng giám đốc Jetstar Pacific]</ref>. Vụ rắc rối này đang thu hút chú ý của truyền thông nước ngoài và gây lo ngại cho các doanh gia. Tạp chí [[TIME]] cho là [[chính quyền Việt Nam]] có "luật lệ khắt khe về ngân quỹ nhà nước và thường hình sự hóa các hậu quả của việc mạo hiểm trong làm ăn" và "có thể báo hiệu việc chính quyền Việt Nam bắt đầu quay lưng lại với cải cách kinh tế và mở cửa thị trường" và "có thể khiến các nhà đầu tư nghĩ lại về ý định làm ăn" ở Việt Nam <ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/01/100117_jetstar_analysis.shtml Vụ Jetstar gây quan ngại]</ref>
 
==LiênCode danhshare==
* [[JetstarBangkok Airways]]
 
==Tham khảo==
{{reflist}}