Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đính chính lại mục lục
Bổ sung danh lam thắng cảnh nổi tiếng và các anh hùng tiêu biểu.
Dòng 92:
 
Hệ thống chính trị câp xã gọi là cấp cơ sở. Tổ chức trong hệ thống [[chính trị]] bao gồm: [[Đảng bộ cấp huyện (Việt Nam)|Đảng bộ]], Hội đổng nhân dân, ủy ban nhân dân, [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam|Mặt trận Tổ quốc]] xã; các đoàn thể chính trị xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, gồm: [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên]] và [[Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam|Hội Liên hiệp thanh niên]], Hội Liên hiệp [[phụ nữ]], Hội Nông dân, [[Hội Cựu chiến binh Việt Nam|Hội Cựu chiên binh]], Hội Chữ thập đỏ, Hội Người cao tuổi, Hội Khuyến học. Các tổ chức cơ sở trong hệ thông chính trị có hệ thống các chi hội, tạo mạng lưới từ xã đền cụm dân cư, đơn vị, nhằm tập hợp, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, xây dựng hệ thông chính trị vững manh.
 
== '''Các địa điểm nổi tiếng''' ==
 
==== 1. Đình làng: ở Cảnh Dương có tổng số năm đình: ====
* Đình Lớn: được xây dựng từ năm 1667 (tức 24 năm sau ngày các bậc tiền bối vào định cư). Đình thờ "Đại Càn Nam Hải quận chúa". Người Cảnh Dương xưa đã rước bát hương vị thần trên từ Đền Cờn (Nghệ An), nơi phát nguyện câu chuyện thần tích của Đền Càn Hải (câu chuyện xuất phát từ quan niệm vị thần này hay linh ứng hộ người, nên cư dân miền biên thường lập miêu để thờ).
Hiện tại, đình đang thờ Tổ khai khẩn.
* Đình Tổ: thờ 19 vị Tổ khai khẩn, lập làng Cảnh Dương.
 
* Đình Thánh: thờ Đức Thánh Trần.
 
* Đình Quan cư: là nơi đón tiếp các vị đại quan về làng, hiện nay là trụ sở úy ban nhân dân xã.
 
* Đình Đụn: nay còn để trống, đình không có nhà mà chỉ là một vùng đất trống, có tám cột đình, bốn to, bốn nhỏ. Tại đây, cứ ngày mùng 3 Tết hằng năm làm Le động mõ, ba năm một lần làm cô chén khao làng.
 
==== 2. Chùa: ====
* Duy nhất chỉ có một chùa, được dựng nên vào năm 1667, cùng thời kỳ với đình Lớn. Chùa dựng ở đầu làng phía tây, cao ráo, tĩnh mịch, gồm hai tòa năm gian, tên gọi là Cảnh Phúc Tự.
 
==== 3. Am: ====
* Chỉ có duy nhất một am ờ đầu làng.
 
==== 4. Miếu: Cảnh Duơng có 13 miêu, tiêu biểu là: ====
* Miếu Ông: thò cá ông voi ở phía đông nam của làng, nhưng do bị chiên ữanh tán phá nên nay không còn. Trước đây, miêu thò bộ xưong cá ông, sau đó quy tập về Nhà Truyền thống xã từ năm 1990. Năm 2007, miêu được chuyên xuôhg Ngư Linh Miếu ỏ phía đông bắc làng, gần cửa lạch Roòn, noi ữưóc đây có Ban Cầu hổn để ngư dân hương khói nơi đầu sông cửa lạch.
 
* Miếu Bà: hiện còn ở khu nghĩa địa của làng, gần làng nghề Cảnh Dương. Trước đây, miêu là noi thờ cá bà, sau này môi lần cá voi từ biển trôi dạt vào, dân làng tổ chức chôn cất chu đáo quanh miêu, vì vậy, miêu Bà trở thành nơi thờ chung cá ông, cá bà. Trước đây, lấy ngày rằm tháng 7 tổ chức chèo cạn, lê tế thần cá voi, nay được kết hợp trong lê ra quân đánh bắt hải sản hằng năm, ngày rằm tháng Giêng.
 
* Miếu Xóm: có 10 miếu. Miếu Xóm hình thành theo sự phát triển dân cư của làng, nhưng từ năm 1945 trở về trước thì môi xóm có một miếu cụ thể. Đó là các xóm Thượng Tự, Thượng Võ, Trung Đình, Trung Từ, Đông Dương, Đông Cảng, Đông Yên, Đông Hải, Đông Tỉnh, Thượng Giang (Trung Vũ chưa có miếu xóm).
 
* Miếu ông Tặng
Các bậc tiền nhân tạo nên đình, chùa, miêu, mạo để giúp cho con người có sức mạnh tâm linh, một nguồn tâm linh trong sáng, nhằm tôn vinh cái thiện, lên án cái ác trong xã hội.
 
==== 5. Giếng nước: ====
Cảnh Dương có sáu giêng nước, bao gồm: giếng Trong, giêng Ngoài (giếng Vuông), Giếng Đình (đình Lớn) dùng để cúng lễ, giếng Giữa (phía sau trụ sở ủy ban nhân dân xã hiện nay), giếng Bổ (gần cửa nhà cụ Bổn - thôn Cảnh Thượng hiện nay), giêng Chùa,...
 
==== 6. Trường Tiểu học Roòn ====
Trường Tiểu học Cảnh Dương là một trong ba trường học đầu hên của ứnh Quảng Bình, được xây dựng từ năm 1918, do cụ Đô Phú Túc đề xướng, vận động, được viên Công sứ Pháp tại Quảng Bình quyết đinh xây dựng. Trường mang tên trường Tiểu học Pháp - Việt - Roòn (thường gọi là trường Tiểu học Roòn). Trường được xây dựng khang trang, sạch đẹp là nhờ sự đóng góp tiền của, công sức của các nhà hảo tâm như: Cửu Vẹt (Nguyên Quyên), Cửu Dòn (Nguyên Ngoạn), Cửu Lãng (Nguyên Diệt). Trường thu hút học sinh nhiều làng ở ba phủ: Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch. Số đông là học sinh Cảnh Dương và các làng vùng Roòn. Trường tổn tại 27 năm (1918-1945), lúc đầu mở một số lớp ở đình làng.
 
Cảnh Dương trở thành điểm sáng, nhạy bén trong việc chuyển hướng từ dạy học chữ Hán sang dạy học chữ Quốc ngữ, đổng thòi trường còn thu hút khá nhiều nữ sinh vào học, làm thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ.
 
Trường ra đời với mục đích đào tạo một lớp công chức phục vụ cho bộ máy thực dân, nhưng về mặt khách quan, nhà trường cũng là nơi đã ươm mầm cách mạng cho thế hệ thanh thiếu niên sau Cách mạng Tháng Tám.
 
Những đảng viên đầu tiên của Chi bộ Roòn là: Ngô Đình Khiêm, Trần Thị Tính, Nguyễn Ngọc Bơn, Nguyễn Túy đều là học sinh truờng Tiểu học Roòn. Những nhà lãnh đạo chính trị như: Đặng Gia Tất - Thuờng vụ Tỉnh ủy Quảng Bình; Hoàng Đài - Phó Ban Tuyên giáo Trung ương... cũng từng là học sinh của trường.
 
Ngoài ra, còn có một số nhà khoa học cũng từng học tại trường như: Giáo sư Trần Đình Miên - Tổng Biên tập Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam, có công trình khoa học được giải thưởng Hồ Chí Minh; Giáo sư Nguyễn Đức Lộc - Viện trưởng Viện Sân khâu Việt Nam; Tiến sĩ Nguyễn Đình Tranh - Thứ trưởng Bộ Điện than, người thiết kế công trình thủy điện sông Đà.
 
Những chị em phụ nữ làm sáng danh cho trường có Trần Thị Xuyến - Đại biểu Quốc hội; Phạm Thị Tuyết, chiến sĩ thi đua năm 1953 - Trưởng Ty Y tế Hà Nam Ninh - Thường vụ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Trần Thị Tính - Nguyên Vụ trưởng Vụ Mau giáo - Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
 
Bênh canh đó, hàng chục cán bộ đầu ngành và ở các vụ, viện, cùng hàng chục cán bộ sĩ quan cao cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng cũng đã có thời kỳ là học sinh trường Tiểu học Roòn.
 
Qua hai cuộc kháng chiên đã có rất nhiều học sinh trường Tiểu học Roòn trọn đời cống hiến, hy sinh cuộc đời mình cho nền độc lập, tự do của đất nước. Liệt sĩ Nguyễn Liễu vào trường Hổng Đức - Huế học, tham gia đoàn quân Nam tiến, hy sinh ở Nam Bộ; liệt sĩ Đậu Đình là du kích bảo vệ làng trong kháng chiên chống Pháp, hy sinh trận đầu trên đổi Mũi vích; ông Trương Niểu, Chủ tịch xã Hòa Trạch hy sinh trong trận càn năm 1953 giữa lòng đất mẹ Cảnh Dương. Các thầy giáo Lương Duy Khánh, Nguyên Duy Khuyên, Phạm Đình Thảo hy sinh ngày 28-4-1954 trong khi đang dự Hội nghị giáo dục tại Pháp Kệ. Liệt sĩ Lê Đài - Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên, hy sinh trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Liệt sĩ Bùi Đình Túy (Đinh Thuý) - Nhà nhiếp ảnh tài ba - Phó Ban Thông tấn xã Mặt trận giải phóng miền Nam, hy sinh năm 1967.
 
Quá trình 27 năm xây dựng và phát triển của Trường Tiểu học Roòn có sự đóng góp không nhỏ của các đời hiệu trưởng còn gọi là ông Đốc như: Nguyên Văn Tính - Nghệ An, Nguyễn Đình Cầm - Thừa Thiên Huê, Nguyễn Tri Khiết - Thanh Hóa, Nguyễn Đình Niệm - Nghệ An; cùng đội ngũ thầy giáo tân học lão thành của Cảnh Dương và Quảng Bình như: Đổng Xuân Cát, Nguyên Lược, Nguyễn Đức Hóa, Nguyễn Đình Quán, Lương Duy Tâm, Trần Kháng, Trần Khảng, Nguyễn Ngọc Lơn, Nguyễn Duy Khuyên, Trần Thị Tính, Lê Đài, Nguyễn Đình Tiếu,...
 
== '''Nhân vật lịch sử''' ==
 
=='''Chú thích'''==