Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung danh lam thắng cảnh nổi tiếng và các anh hùng tiêu biểu.
Thêm nhân vật lịch sử xã cảnh Dương
Dòng 33:
[[Cảnh Dương]] là một làng quê địa linh nhân kiệt, có truyền thông lịch sử - văn hóa lâu đời, đã góp phần làm nên một trong "Bát danh hương" nổi tiêng của tinh Quảng Bình, được cách ngôn ghi nhận từ lâu đời: "Sơn, Hà, Cảnh, Thổ, Văn, Võ, Cổ, Kim" (Lệ Sơn, La Hà, Cảnh Dương, Thổ Ngọa, Văn La, Võ Xá, Cổ Hiền, Kim Nại). Bao thế hệ con người nơi đây đã kiên gan, bền chí vượt qua biết bao gian nan, thử thách, biên cố, thăng trầm của lịch sử để tạo lập và xây dựng nên quê hương Cảnh Dương như ngày nay.
 
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://canhduongquetoi.blogspot.com/|title=Trích dẫn thông tin bởi người viết trong Cảnh Dương quê tôi.}}</ref>).
 
== '''Điều kiện tự nhiên''' ==
Dòng 40:
* '''''Khí hậu:''''' Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, Cảnh Dương mỗi năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau; nằm trong vùng đất [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] thường hứng chịu các trận mưa bão lớn, nạn cát bay, cát bổi, cát lở khi mùa bão, lũ làm cho thời tiết càng khắc nghiệt thêm.
* '''''Giao thông đường bộ:''''' Đường chính là quốc lộ 1A chạy qua đầu làng, cách Hà Nội 434 km về phía nam, cách thị xã [[Ba Đồn]] 17 km và thành phố Đồng Hới trên 50 km về phía bắc.
* '''''Giao thông đường thủy:''''' Nằm trên cửa biển hữu ngạn sông Roòn xuất phát từ dãy Hoành Sơn dài khoảng 30 km; với hai chi lưu: sông Hung Bàn (nay thuộc xã Quảng Hợp) - đây là sông Cái chảy từ vùng đổi núi Quảng Hợp về xuôi qua các xã [[Quảng Châu, Quảng Trạch|Quảng Châu]], [[Quảng Tùng]], [[Quảng Kim]], [[Quảng Phú]]; sông Thai ngắn hơn chảy từ Kim Long, xã [[Quảng Kim]] đổ về Phú Lộc, xã [[Quảng Phú, Quảng Trạch|Quảng Phú]], họp với sông Cả rồi đổ ra cửa biển. Sông Roòn (tức sông Loan) có nguồn lợi kinh tế quan trọng của Cảnh Dương và cả vùng Roòn, là mạch máu giao thông, trao đổi hàng hóa của các xã trong vùng. Nằm trong cửa ngõ Vịnh Bắc Bộ nên cửa biên Cảnh Dương cũng thuận lợi cho tàu bè giao lưu, buôn bán ra [[Bắc]] vào [[Nam]]. Từ Cảnh Dương ra cảng Hải Phòng vượt qua chặng đường 297 hải lý, từ Cảnh Dương vào Đà Nang vượt qua 174 hải lý. Biển Cảnh Dương là vùng biển có địa hình đa dạng, có cửa lạch, có bờ đá, có rạn ngầm, có đảo, có vịnh và có cả bãi ngang, được chia thành hai vùng rõ rệt: vùng biển san hô và vùng biển bãi ngang. Vùng biển san hô là vùng biển tiếp giáp chân dãy Hoành Sơn đổ ngầm ra biển. Ranh giói vùng biển san hô từ cửa lạch Roòn lên phía bắc. Vùng biển bãi ngang từ cửa lạch Roòn xuống đến cửa Gianh. Vùng biển san hô và vùng biển bãi ngang là nơi giao lưu, sinh sản, cư trú những loại đặc sản quý của biển cả, trở thành nguồn tài nguyên nuôi sống con người từ ngày tạo dựng lập nghiệp đến nay, các thế hệ con cháu về sau sẽ tiếp tục gắn bó, xây dựng cuộc sống tốt lành với vùng đất biển cả này. (Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
 
== '''Điều kiện xã hội''' ==
Dòng 54:
 
Do đặc điểm kinh tế, điều kiện giao thông thuận lợi, chợ Cảnh Dương phát triển thành chợ trung tâm trao đổi, buôn bán hàng hóa của vùng Roòn, một số xã vùng quốc lộ và vùng giáp Đèo Ngang huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh.
* '''''Dân cư hành chính:''''' Xã Cảnh Dương là một xã có dân cư sống quây quần, đông đúc, đền năm 2000 có 7.744 người, với 1.798 hộ cư trú trong cộng đồng. Gồm chín thôn: Tân Cảnh, Cảnh Thượng, Liên Trung, Trung Vũ, Yên Hải, Đông Cảng, Đông Dương, Đông Tỉnh, Thượng Giang. (Tính đến thời điểm ngày 01/08/2017 có 10000 người, mật độ dân số đạt 5450 người/km²)
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
 
== '''Lịch sử hình thành''' ==
Hàng 60 ⟶ 61:
* '''''Sơ khai:''''' Từ Đông chí năm Quý Mùi (1643) đến mùa Hè năm Quý Tỵ (1653) có 19 vị tiền khai khẩn và đổng khẩn quê ở Cảnh Dương trang, thuộc phủ Đức Quang, huyện Chân Phúc, tỉnh Nghệ An vào lập nghiệp ở xứ Cồn Dưa, cửa biển làng Thuần Thần, thôn Bắc Hà, châu Bố Chính (tức tả ngạn cửa sông Roòn - Quảng Bình ngày nay). Họ kết nghĩa anh em, cùng nhau tạo lưới vó làm nghề đánh cá, lập nên nhà cửa, đào giếng phía đông (gọi là giếng Đông) và cùng cư trú. Qua hơn 12 năm cư trú, lập nghiệp ở xứ Cồn Dưa, các vị tiền khẩn và đổng khẩn cho rằng: "Đất Cồn Dưa nhỏ hẹp không thể lập làm xã hiệu được" . Với vốn sống và tầm nhìn sâu rộng, qua làm ăn tìm hiểu tình hình mọi mặt trên thực địa, các ông đã đổng tâm nhất trí, chọn Lòi Mắm làm noi định cư nên đã khẩn trương đưa ra kế hoạch và nhanh chóng di chuyển từ Cồn Dưa qua Lòi Mắm (tức Cảnh Dương ngày nay). Tháng 2 năm Ất Mùi, tức năm Thịnh Đức thứ ba (1655), các vị cùng nhau di chuyên qua song, dòi đến xứ Lòi Mắm dọc bờ kênh làng Di Phúc, dựng năm ngôi nhà, đào hai giếng để sinh sông, từ đó chung lòng lập nghiệp . Lòi Mắm vốn là địa phận của Di Lộc, lúc đó còn hoang vu, cư dân Di Lộc chủ yêu sống bằng nghề nông nghiệp. Vùng Lòi Mắm không phải đất sản xuất nông nghiệp, mà là quê hương của các loại cây nước mặn, đước, giá, sú, mắm và các loại dã tràng, cua cáy, cùng với cát trắng và ba bề sông biển, không có cư dân sinh sông. Do vậy, vùng Lòi Mắm là địa bàn phù hợp với nghề ngư nghiệp, mở thế làm ăn lâu dài cho cư dân Cảnh Dương theo nghề chài lưới, vận chuyển đường thủy, buôn bán,... Địa danh các xã từ xa xưa với nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều làng có chữ đầu tiên là "Kẻ" như: làng Di Luân gọi là "Kẻ Phường", làng Phúc Kiều gọi là "Kẻ Roòn", làng Cảnh Dương được gọi là "Kẻ Xã". Sau khi chính thức định cư tại Lòi Mắm, tháng 4 năm Mậu Tuẩt, tức năm Thịnh Đức thứ sáu (1658), các vị tiền bối bao gồm Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hoành, Trương Văn Pháo, Ngô Cảnh Xuân đổng nhất đặt tên làng là Cảnh Dưong. Như vậy, xã Cảnh Dương được công nhận đơn vị hành chính từ đòi Lê Thần Tông (triều đại Lê - Trịnh) năm Mậu Tuẩl (1658). Tên làng Cảnh Dưong vẫ được giữ từ ngày thành lập đến nay.
* '''''Thời kỳ [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng]]''''': Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Cảnh Dương thuộc vùng tự do nằm trong chiến khu kháng chiến chống thực dân Pháp vùng Roòn, bắc [[Quảng Trạch]]. Tháng 7-1947, thực hiện chủ trương của ủy ban kháng chiến hành chính huyện, xã Cảnh Dương cùng sáp nhập lập xã Hòa Trạch.
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
 
== '''Tổ chức hành chính''' ==
Hàng 93 ⟶ 95:
Hệ thống chính trị câp xã gọi là cấp cơ sở. Tổ chức trong hệ thống [[chính trị]] bao gồm: [[Đảng bộ cấp huyện (Việt Nam)|Đảng bộ]], Hội đổng nhân dân, ủy ban nhân dân, [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam|Mặt trận Tổ quốc]] xã; các đoàn thể chính trị xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, gồm: [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên]] và [[Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam|Hội Liên hiệp thanh niên]], Hội Liên hiệp [[phụ nữ]], Hội Nông dân, [[Hội Cựu chiến binh Việt Nam|Hội Cựu chiên binh]], Hội Chữ thập đỏ, Hội Người cao tuổi, Hội Khuyến học. Các tổ chức cơ sở trong hệ thông chính trị có hệ thống các chi hội, tạo mạng lưới từ xã đền cụm dân cư, đơn vị, nhằm tập hợp, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, xây dựng hệ thông chính trị vững manh.
 
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
== '''Các địa điểm nổi tiếng''' ==
 
== '''Các địa điểm nổi tiếng''' ==
==== '''1. Đình làng: ở Cảnh Dương có tổng số năm đình: ===='''
* Đình Lớn: được xây dựng từ năm 1667 (tức 24 năm sau ngày các bậc tiền bối vào định cư). Đình thờ "Đại Càn Nam Hải quận chúa". Người Cảnh Dương xưa đã rước bát hương vị thần trên từ Đền Cờn (Nghệ An), nơi phát nguyện câu chuyện thần tích của Đền Càn Hải (câu chuyện xuất phát từ quan niệm vị thần này hay linh ứng hộ người, nên cư dân miền biên thường lập miêu để thờ).
Hiện tại, đình đang thờ Tổ khai khẩn.
Hàng 105 ⟶ 108:
 
* Đình Đụn: nay còn để trống, đình không có nhà mà chỉ là một vùng đất trống, có tám cột đình, bốn to, bốn nhỏ. Tại đây, cứ ngày mùng 3 Tết hằng năm làm Le động mõ, ba năm một lần làm cô chén khao làng.
==== '''2. Chùa: ===='''
 
==== 2. Chùa: ====
* Duy nhất chỉ có một chùa, được dựng nên vào năm 1667, cùng thời kỳ với đình Lớn. Chùa dựng ở đầu làng phía tây, cao ráo, tĩnh mịch, gồm hai tòa năm gian, tên gọi là Cảnh Phúc Tự.
'''3. Am:'''
 
==== 3. Am: ====
* Chỉ có duy nhất một am ờ đầu làng.
==== '''4. Miếu: Cảnh Duơng có 13 miêu, tiêu biểu là: ===='''
 
==== 4. Miếu: Cảnh Duơng có 13 miêu, tiêu biểu là: ====
* Miếu Ông: thò cá ông voi ở phía đông nam của làng, nhưng do bị chiên ữanh tán phá nên nay không còn. Trước đây, miêu thò bộ xưong cá ông, sau đó quy tập về Nhà Truyền thống xã từ năm 1990. Năm 2007, miêu được chuyên xuôhg Ngư Linh Miếu ỏ phía đông bắc làng, gần cửa lạch Roòn, noi ữưóc đây có Ban Cầu hổn để ngư dân hương khói nơi đầu sông cửa lạch.
 
Dòng 122:
Các bậc tiền nhân tạo nên đình, chùa, miêu, mạo để giúp cho con người có sức mạnh tâm linh, một nguồn tâm linh trong sáng, nhằm tôn vinh cái thiện, lên án cái ác trong xã hội.
 
==== '''5. Giếng nước: ===='''
 
Cảnh Dương có sáu giêng nước, bao gồm: giếng Trong, giêng Ngoài (giếng Vuông), Giếng Đình (đình Lớn) dùng để cúng lễ, giếng Giữa (phía sau trụ sở ủy ban nhân dân xã hiện nay), giếng Bổ (gần cửa nhà cụ Bổn - thôn Cảnh Thượng hiện nay), giêng Chùa,...
 
==== '''6. Trường Tiểu học Roòn ===='''
 
Trường Tiểu học Cảnh Dương là một trong ba trường học đầu hên của ứnh Quảng Bình, được xây dựng từ năm 1918, do cụ Đô Phú Túc đề xướng, vận động, được viên Công sứ Pháp tại Quảng Bình quyết đinh xây dựng. Trường mang tên trường Tiểu học Pháp - Việt - Roòn (thường gọi là trường Tiểu học Roòn). Trường được xây dựng khang trang, sạch đẹp là nhờ sự đóng góp tiền của, công sức của các nhà hảo tâm như: Cửu Vẹt (Nguyên Quyên), Cửu Dòn (Nguyên Ngoạn), Cửu Lãng (Nguyên Diệt). Trường thu hút học sinh nhiều làng ở ba phủ: Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch. Số đông là học sinh Cảnh Dương và các làng vùng Roòn. Trường tổn tại 27 năm (1918-1945), lúc đầu mở một số lớp ở đình làng.
 
Hàng 143 ⟶ 145:
 
Quá trình 27 năm xây dựng và phát triển của Trường Tiểu học Roòn có sự đóng góp không nhỏ của các đời hiệu trưởng còn gọi là ông Đốc như: Nguyên Văn Tính - Nghệ An, Nguyễn Đình Cầm - Thừa Thiên Huê, Nguyễn Tri Khiết - Thanh Hóa, Nguyễn Đình Niệm - Nghệ An; cùng đội ngũ thầy giáo tân học lão thành của Cảnh Dương và Quảng Bình như: Đổng Xuân Cát, Nguyên Lược, Nguyễn Đức Hóa, Nguyễn Đình Quán, Lương Duy Tâm, Trần Kháng, Trần Khảng, Nguyễn Ngọc Lơn, Nguyễn Duy Khuyên, Trần Thị Tính, Lê Đài, Nguyễn Đình Tiếu,...
 
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
 
== '''Nhân vật lịch sử''' ==
Địa linh gắn nhân kiệt đã làm rạng danh đất Cảnh Dương giàu truyền thống văn hóa lịch sử và xã Cảnh Dương anh hùng trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ.
 
Giai đoạn trước thế kỷ XX
 
Cảnh Dương có 77 vị tú tài, cử nhân, tiền sĩ khoa bảng. Trong đó, tiên sĩ của làng có tám vị.
 
Trong những tiên sĩ khoa bảng có nhiều ngưòi công danh hiên hách, sông làm danh tướng, chết làm danh thần, tiêu biểu là:
 
'''1. Đỗ Đức Huy:'''
 
Nhà giáo dục có công với làng xã Đô Đức Huy nổi tiếng là người học trò đặc biệt thông minh, ông đô sinh đổ khoa [[Bính Tý]] (1756) đời Cảnh Hưng, Lê Hiến Tông. Đỗ Đức Huy từng giữ chức tri huyện Hưong Sơn. Vì có công dẹp loạn, an dân, ông được chuyên qua làm quan võ, thăng quân cơ, sau làm sơn nam trân.
 
Khi về quê, ông mở trường dạy học ở ữước Văn Miêu, học trò đến theo học rất đông. Nhiều người đô đạt, thành tài đã tìm đến hương cống.
 
Ông sống gần dân, yêu thương những người dân lao động. Ông còn là người cầm đầu đoàn người trẩy kinh xin miễn thuế mắm Hàm Hương cho Cảnh Dương. Từ đó, nhân dân không phải nộp thuế mắm Hàm Hương nữa. Sau khi ông mất, dân làng lập miêu thờ và truy tôn ông là "Đỗ tướng Công".
 
'''2. Tiến sĩ Phạm Chân - hiệu TốTrai'''
 
Theo "Văn hội tích bi ký" - tâm bia tại miêu văn chỉ của làng dựng năm Canh Tý (1900), tức năm Thành Thái thứ 12 - ghi chép như sau: "Mậu Tuất Khoa (1888) sắc tứ đệ tam giáp đổng tiến sĩ xuất thân, Phạm Chân sĩ chí "Án sát" . Ngày 25-2-1860, đồn Chí Hòa thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương, án sát Phạm Chân tuân tiết.
 
'''3. Tổng đốc Đỗ Phú Túc'''
 
Ông sinh năm 1849, là một danh sĩ tên tuổi, từng đỗ đầu bút thiếp, làm quan án sát tỉnh Hà Nam, Tuần Vũ Nam Định, sau khi làm tổng đốc tỉnh Bắc Giang đuợc phong hiệp tá đại học sĩ. Ông là nguời đi sứ Trung Quốc cuối cùng trong triều Nguyễn - quý danh Đỗ Tuông Công. Khi làm tổng đốc ở Bắc Giang có nạn lụt lớn làm võ đê sông Hồng, nhờ sáng kiến của ông mà ngăn được nước lũ không tràn vào làng quê, nhân dân tri ân ông đã lập đền thờ sống "Thành Hoàng". Khi về hưu sống ở quê nhà, ông là người đạo cao đức trọng và có công lớn trong việc đôn đốc, thành lập trường Việt - Pháp - Roòn, tức trường Tiểu học Cảnh Dưong ngày nay. Ông khuyến khích sự nghiệp giáo dục quê hương phát triển trở thành làng khoa bảng, con cháu đỗ đạt thành danh. Thời kỳ Văn Thân, ữong một dịp về làng, ông đã khéo léo ngăn chặn được ý đổ hủy diệt làng Cảnh Dưong bằng đạn pháo của thực dân Pháp. Nhân dân Cảnh Dưong biết ơn ông, thường gọi là cụ Thượng - Thượng thư Đỗ Phú Túc.
 
Giai đoạn từ đầu thếkỷ XX đến nay
 
'''4. Liệt sĩ - phóng viên ảnh Đình Thúy'''
 
Ông tên thật là Bùi Đình Túy, sinh năm 1904 tại thôn Liên Trung, xã Cảnh Dương, ữong một gia đình nghèo. Thuở học trường Tiểu học Roòn, ông đã rất say mê nghệ thuật, hội họa, tạo hình. Đô Prime, ông thi vào học trường Bách nghệ Hà Nội, chuyên ngành ảnh, hội họa và tích cực hoạt động phong trào học sinh, sinh viên yêu nước. Năm 1936, ông tham gia bãi khóa, để tang cụ Phan Châu Trinh nên bị đuổi học. Rời Hà Nội, ông vào Sài Gòn tiếp tục tham gia phong trào đâ'u tranh yêu nước và bị giặc Pháp bắt. Sau khi trốn khỏi nhà tù thực dân, ông tích cực hoạt động trong tổ chức Việt Minh Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Đình Thúy công tác tại Sở Thông tin Sài Gòn, làm phóng viên báo Cảm Tử của đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau Hiệp định Giơnevo (1954), Đình Thúy tập kết ra Bắc, nhận công tác tại Thông tấn xã Việt Nam. Trong dịp Bác Hồ và đoàn đại biểu Chính phủ ta đi thăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Ân Độ vào tháng 2-1958, Đình Thúy được đi theo đoàn chụp ảnh các hoạt động của Bác và đoàn.
 
Năm 1965, Đình Thúy tình nguyện lên đường vào Nam chiến đấu trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Ngày 21- 9-1967, ông hy sinh ờ tuổi 63 tại mặt trận Trảng Dầu (Sông Bé cũ) sau khi hoàn thành nhiệm vụ tường thuật toàn bộ diên biên của Đại hội anh hùng, chiên sĩ thi đua toàn quân giải phóng miền Nam. Đến nay, hài cốt của ông vẫn chưa được tìm thây. Để ghi nhớ những đóng góp to lớn của ông đối với cách mạng miền Nam và Sài Gòn - Chợ Lớn, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định lây tên liệt sĩ Bùi Đình Thúy đặt tên cho một con đường và một cây cầu ờ quận Bình Thạnh.
 
Để tưởng nhó người con ưu tú của quê hương đã hy sinh cho Tổ quốc, Đảng ủy, chính quyền và nhân dân xã Cảnh Dương đã tổ chức xây mộ (không hài cốt) cho ông ở vị trí hàng đầu ở nghĩa trang liệt sĩ xã nhà.
 
'''5. Liệt sĩ, Anh hừng lực lượng vũ trang nhân dân Đỗ Ngọc Thạnh'''
 
Ông sinh năm 1930 là con trai họa đổ Đỗ Như Khương, cháu nội quan thượng thư Đỗ Phú Túc. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 17 tuổi ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, được Thành ủy [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] - Chợ Lớn bố trí hoạt động gây dựng phong trào đâu ữanh cách mạng ữong học sinh, sinh viên. Đỗ Ngọc Thanh được giao phụ trách Hội Học sinh Nam Bộ, rồi làm bí thư Đảng Đoàn đầu tiên của Sài Gòn - Chợ Lớn. Trong cuộc biểu tình ngày 9-1- 1950, mặc dù đã bị lộ nhưng Đỗ Ngọc Thanh vẫn trực tiếp chỉ đạo đấu tranh. Tháng 11-1951, do một tên phản động chỉ điểm, bọn mật thám Pháp đã bắt Đỗ Ngọc Thạnh, chúng tra tân dã man rồi bỏ vào bao bố, liệng xuống sông Sài Gòn. Đỗ Ngọc Thạnh hy sinh ngày 29-11-1951. Theo báo Công an Thành phô'Hồ Chí Minh và qua lòi kể của bà Đỗ Thị Kim Oanh, em gái liệt sĩ Đỗ Ngọc Thạnh cho biết: đổng đội đã tìm thây hài cốt của ông và đem về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Thành phố Hổ Chí Minh. Năm 2000, Đỗ Ngọc Thạnh được truy phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Hoạt động cách mạng của ông đã được tái hiện qua bộ phim tài liệu lịch sử Thành Đoàn thời bí mật.
 
Để ghi nhớ tấm gương hy sinh anh dũng của Đỗ Ngọc Thạnh, ủy ban nhân dân Thành phố Hổ Chí Minh đã quyết định lây tên ông đặt tên cho một con đường tại quận 5 Thành phố HỔ Chí Minh.
 
'''6. Liệt sĩ Lê Đài'''
 
Ong nguyên là Bí thư Tỉnh ủy tỉnh [[Phú Yên]], sinh năm 1917 tại xã Cảnh Dương. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 22 tuổi, thầy giáo Lê Đài rời quê hưong vào tỉnh Phú Yên dạy học. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, thầy giáo Lê Đài tham gia cướp chính quyền ở tỉnh lỵ Sông Cẩu, nhận trọng trách chủ nhiệm Việt Minh (tổng Xuân Đài) và sau đó đuợc điều động về tỉnh. Trong chín năm kháng chiến, đổng chí Lê Đài giữ nhiều trọng trách của tỉnh Phú Yên: ủy viên Thường vụ [[Tỉnh]] ủy, Phó Chủ tịch Úy ban hành chính kháng chiến tỉnh phụ trách công tác dân quân, Phó Bí thu Tỉnh ủy kiêm chính ữị viên tỉnh đội Phú Yên. Sau Hiệp định Giơnevơ, tháng 7-1954 Thường vụ khu ủy khu V phân công đồng chí Lê Đài ờ lại miền Nam, tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến, giữ trọng trách bí thư Tỉnh ủy Phú Yên. Trong những ngày đen tối nhất của cách mạng miền Nam, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Lê Đài cùng vói một số đổng chí được phân công xây dựng, củng cố tổ chức Đảng và các cơ sở cách mạng. Ngày 27-5-1955, trên đường đi công tác tại xã Xuân Lãnh (huyện Đổng Xuân), đổng chí Lê Đài bị địch phát hiện, vây bắt. Đổng chí đã kiên cường chống trả, làm bị thương một sô' tên, nhưng địch quá đông, đổng chí đã bị giặc bắt và biệt giam tại nhà lao Phú Yên. Trong địa ngục trần gian của lao tù Mỹ - Diệm, người cộng sản Lê Đài vân một lòng sắt son với Đảng, trong nanh vuốt của kẻ thù vân kiên trung không chịu đầu hàng. Sau chín tháng bị kẻ thù tra tân bằng những thủ đoạn dã man, đổng chí Lê Đài đã trút hơi thở cuối cùng trong nhà lao Mỹ - Diệm vào ngày 26-10-1956. Đổng chí Lê Đài đã vĩnh viễn ngã xuống, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Nhưng kẻ thù vô cùng thâm độc, đã dựng lên màn kịch vu cáo lập lờ, làm cho người đảng viên cộng sản Lê Đài tiếp tục "hy sinh" 35 năm trong lòng đổng bào đổng chí. Sau này, Tỉnh ủy Phú Yên đã dày công sưu tầm, kiểm tra thông tin, tài liệu trong 10 năm để làm rõ những uẩn khúc về sự hy sinh cao cả của người bí thư Tỉnh ủy và ra quyết định kết luận những vân đề lịch sử liên quan đến đổng chí Lê Đài. Ngày 16-10-1991, Tỉnh ủy Phú Yên long trọng tổ chức lễ tưởng niệm đổng chí Lê Đài - người bí thư Tỉnh ủy đẩu tiên thời kỳ đâu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nưóc, đã hy sinh oanh liệt trong nhà tù Mỹ - Diệm.
 
Năm 2008, nhân kỷ niệm 52 năm ngày đổng chí [[Bí thư Tỉnh ủy (Việt Nam)|Bí thư]] Tỉnh ủy Lê Đài hy sinh, theo nguyện vọng của nhiều vị lão thành cách mạng ỏ tỉnh Phú Yên, để bày tỏ lòng thành kính tri ân ngưòi cán bộ cách mạng trọn đời vì dân, vì Đảng, tôn vinh một người cộng sản kiên trung, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên đã quyết định lây tên đổng chí đặt tên cho một con đường ở thành phố [[Tuy Hòa]].
 
=='''Chú thích'''==