Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phú Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Kongviet (thảo luận | đóng góp)
Dòng 123:
 
==Nhận xét==
*Ông Benjamin Ismail, Giám đốc phụ trách Ban Á Châu-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Ký giả Không Biên giới (RSF) nói về xu hướng gia tăng các vụ bắt gữ nhắm vào các blogger và nhà hoạt động chống chính phủ ở Việt Nam:
{{POV}}
*Nhân vật bất đồng chống chính phủ Việt Nam, giáo sư [[Tương Lai (giáo sư)|Tương Lai]], cựu viện trưởng [[Viện Xã hội học (Việt Nam)|Viện Xã hội học Việt Nam]], nói về ông Nguyễn Phú Trọng qua bài diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương 7 của ông:
{{cquote|...''có lẽ đã hết thuốc chữa. Cho tới bây giờ vẫn là giọng điệu từ giáo trình của Đảng cách nay mấy chục năm bây giờ vẫn nói như thế mà không thấy rằng cái điều đó nó đang kiềm hãm cả dân tộc này.''<ref>{{chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/7th-cent-conf-nnw-05032013065010.html|publisher=RFA|title=Trông chờ gì ở Hội nghị Trung ương 7|accessdate=ngày 4 tháng 10 năm 2013}}</ref>}}
 
*Ông Benjamin Ismail, Giám đốc phụ trách Ban Á Châu-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Ký giả Không Biên giới (RSF) nói về xu hướng gia tăng các vụ bắt gữ nhắm vào các blogger và nhà hoạt động chống chính phủ ở Việt Nam:
{{cquote|... ''dưới quyền lãnh đạo của ông Trọng, số nhà báo và blogger tự do bị bắt đã không ngừng gia tăng.''<ref>{{chú thích web|url=http://www.voatiengviet.com/content/rsf-phan-ung-sau-vu-bat-giu-bo-lap-vn-can-ton-trong-cong-uoc-quoc-te/2550322.html|publisher=VOA|title=Uỷ ban Bảo vệ Ký giả lên tiếng về những vụ bắt bớ bloggers Việt Nam|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2014}}</ref>}}
 
* Nhân vật bất đồng [[Đặng Xương Hùng]], cựu Lãnh sự Việt Nam tại Thụy Sĩ, nguyên Phó Vụ trưởng Bộ Ngoại giao cho rằng:
{{cquote|"''Ông Phú Trọng là con người đi lên từ đường Đảng, ông ấy chỉ có những lý thuyết về chủ nghĩa Marx-Lenin, chứ còn ông ấy không có một tầm quan sát quốc tế, cũng như tầm để dẫn dắt dân tộc trong một bối cảnh quốc tế, nhất là với một ông hàng xóm, láng giềng Trung Quốc.''<ref>{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/12/141214_vn_leaders_comments|publisher=BBC|title='Lãnh đạo VN nên đàng hoàng với dân hơn'|accessdate=ngày 14 tháng 12 năm 2014}}</ref>"}}
 
Năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bắt đầu chiến dịch chống tham nhũng quyết liệt của ông. Tháng 5/2016, Tổng Bí thư thành lập 7 đoàn kiểm tra, giám sát các vụ án tham nhũng. Nhiều học giả, chuyên gia, chính trị gia cho rằng, sở dĩ những chỉ đạo của Tổng Bí thư có uy lực lớn, có sức hiệu triệu nhân tâm, một phần vì bản thân ông là một tấm gương thực sự liêm chính trong cả công việc và đời sống. Nhiều ý kiến từ thủ tướng, các đại biểu quốc hội, các nhà phân tích cho rằng chiến dịch chống tham nhũng của ông được người dân nhiệt tình ủng hộ. Phòng chống tham nhũng là khát vọng của nhân dân và là trách nhiệm của Đảng cầm quyền đối với nhân dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được coi là người “nhóm lò” cho chiến dịch mà như ông nói một cách hình tượng ''“Cái lò (chống tham nhũng) đã nóng lên rồi thì củi tươi (chỉ những đối tượng tham nhũng) vào đây cũng phải cháy”''<ref>http://dantri.com.vn/blog/chuyen-lo-nong-cui-tuoi-va-nhung-nguoi-giu-lua-20170802081659008.htm</ref>.
 
* Chuyên gia luật kinh tế [[Nguyễn Việt Khoa]] nói với BBC vào tháng 8/2017 về chiến dịch chống [[tham nhũng]] của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: