Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lu lu đực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Gió Đông đã đổi Solanum nigrum thành Lu lu đực
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
{{bài cùng tên|Tầm bóp}}
'''Lu lu đực'''<ref>Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Quốc Bình, Vũ Văn Cẩn, Lê Mộng Chân, Nguyễn Ngọc Chính, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Đình Hưng, Dương Đức Huyến, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Vũ Xuân Phương, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Nghĩa Thìn; ''Tên cây rừng Việt Nam''; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000; Trang 91.</ref> hay còn gọi '''lù lù đực''', '''thù lu đực''', '''rau tầm bóp''' (danh pháp khoa học: '''''Solanum nigrum''''') là loài thực vật có hoa thuộc [[họ Cà]], được [[Carl Linnaeus]] mô tả khoa học lần đầu năm 1753. Cây có nguồn gốc từ đại lục địa Á – Âu, được du nhập trồng ở cả châu Phi, Úc và Nam Mỹ. Các bộ phận của cây này có thể độc hại đối với gia súc và người, tuy nhiên ngọn non là lá nẫu chín có thể được sử dụng làm thực phẩm ở một số địa phương, hoặc được sử dụng như một phương thuốc cổ truyền.
==Mô tả==
Lu lu đực là cây thân thảo hàng năm, mọc thẳng đứng có thể cao đến 70 cm. Cành lá và phần non có phủ lớp lông mỏng. Thân cành tròn hoặc hơi có khía cạnh. Lá đơn mọc cách. Phiến lá hình trứng hoặc trứn mũi mác, mép phiến lá lá có răng cưa thưa, kích thước phiến là dài 2,5-7cm và rộng 2-4,5 cm. Cuống lá dài từ 2-5cm.
 
Hoa nở từ tháng 6-10, hoa tự dạng chùm mọc từ nách lá, chùm hoa thường từ 3 bông hoa. Đài hoa gòmgồm 5 cánh đài hình trứng dài 1,2-2,5mm tồn tại theo hoa và quả, khi quả chín thì lá đài hơi uốn cong. Tràng hoa gồm 5 cánh màu trắng hoặc trắng phớt xanh, chiều dài của cánh tràng hoa từ 4-9mm, thường gấp 1,5-3 lần chiều dài cánh đài hoa. Hoa có 5 nhị màu vàng, dài từ 1,5-2,5 mm. Cây thụ phấn nhờ côn trùng và ong bướm.
 
Quả khi chín có hình cầu, đường kính từ 6-8mm, thường màu tím đen hoặc đen.<ref>[http://plantnet.rbgsyd.nsw.gov.au/cgi-bin/NSWfl.pl?page=nswfl&lvl=sp&name=Solanum~nigrum ''Solanum nigrum'' plant profile, ''New South Wales Flora Online'']</ref> Tại Ấn Độ có giống Lu lu đực được phát hiện quả chín có màu đỏ.<ref>Venkateswarlu, J., Krishna Rao, M., Inheritance of fruit colour in the ''Solanum nigrum'' complex, ''Proceedings: Plant Sciences, '' Volume 74, Number 3, pp137-141, DOI: 10.1007/BF03050624. [http://www.springerlink.com/content/c33h682718104150/]</ref>
 
Hàng 70 ⟶ 71:
==Xâm lấn==
Thù lu đực được báo cáo và xếp vào nhóm cỏ dại lấn át cây trồng ở 61 quốc gia.<ref>''Res. Plant Physiol. and Plant Physiol.'', respectively, Agric. Res. Serv., U.S. Dep. Agric., Shafter, CA 92363.</ref>
==Xem thêm==
* [[Tầm bóp|Lu lu cái]]
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}