Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hypatia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
 
==Cuộc đời==
Nhà toán học và triết gia Hypatia of Alexandria là con gái duy nhất của nhà toán học [[Theon thành Alexandria]] (c. 335–c. 405 AD).<ref name="Ockham">{{cite web|url=http://www.abc.net.au/radionational/programs/ockhamsrazor/hypatia-of-alexandria/3565116|title=Ockham's Razor: Hypatia of Alexandria|accessdate=July 10, 2014|publisher=ABC Radio|date=August 3, 1997|author=Michael Deakin}}</ref>Năm sinh chính xác của cô vẫn đang được tranh luận, mặc dù có lẽ bà được sinh ra khoảng năm 350 và 360.<ref>{{Cite journal|last=Benedetto|first=Canio|last2=Isola|first2=Stefano|last3=Russo|first3=Lucio|date=2017-01-31|title=Dating Hypatia’s birth : a probabilistic model|url=http://msp.org/memocs/2017/5-1/p02.xhtml|journal=[[Mathematics and Mechanics of Complex Systems]]|volume=5|issue=1|pages=19–40|doi=10.2140/memocs.2017.5.19|issn=2325-3444}}</ref> Bà được giáo dục tại thủ đô [[Athens]].

Khoảng năm 400, bà đã trở thành người đứng đầu của trường Neoplatonist School ở Alexandria,<ref>[http://www.inventions.org/culture/female/hypatia.html Multicultural Resource Center: Hypatia] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100906035321/http://www.inventions.org/culture/female/hypatia.html |date=2010-09-06 }}</ref>{{sfn|Dzielska|1996|p=66}}<ref>''Historical Dictionary of Feminism'', by Janet K. Boles, Diane Long Hoeveler. p. 166.</ref> nơi bà đã truyền đạt kiến thức về [[Plato]] và [[Aristotle]] cho các học sinh, gồm cả những người ngoại giáo, Kito giáo và người ngoại quốc.<ref name="socrates" /><ref name="suda" /><ref>Bregman, J. (1982). "Synesius of Cyrene: Philosopher-bishop". Berkeley: University of California Press.</ref>
 
Mặc dù các nguồn từ thế kỷ thứ đương thời xác định Hypatia thành Alexandria như một học trò và giáo viên theo triết lý của Plato và Plotinus, hai trăm năm sau, giám mục Ai Cập [[người Copt]] thế kỷ thứ 7 là [[John of Nikiû]] lại nhận định bà như một kẻ ngoại giáo Hy Lạp, tuyên bố rằng "bà đã hiến dâng mọi khoảnh khắc cho ma thuật, các dụng cụ đo thiên thể và các nhạc cụ âm nhạc và bà đánh lừa nhiều người qua những mưu kế của quỷ [[Satan]]".<ref name="johnofnikiu" /><ref>John, Bishop of Nikiû, Chronicle 84.87–103</ref> Tuy nhiên, không phải tất cả các tín đồ Kitô hữu đều có thái độ thù địch đối với bà: một số Kitô hữu thậm chí còn sử dụng Hypatia như là biểu tượng của đức hạnh.<ref name="socrates" /> Sử gia Kitô giáo đương thời Socrates thành [[Constantinople]] đã miêu tả bà trong cuốn sách ''Ecclesiastical History'' của mình: