Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Typue (thảo luận | đóng góp)
Typue (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Trong vai trò một [[hệ tư tưởng chính trị]], chủ nghĩa cộng sản thường được xem là một nhánh của [[chủ nghĩa xã hội]]; một nhóm học thuyết triết học chính trị và kinh tế được rút ra từ nhiều phong trào chính trị và tri thức có nguồn gốc từ các tác phẩm của các nhà lý thuyết của [[Cách mạng công nghiệp|Cách mạng Công nghiệp]] và [[Cách mạng Pháp]].<ref>[http://www.reference.com/browse/columbia/socialis "Socialism." Columbia Electronic Encyclopedia. Columbia University Press. 03 tháng 2 năm 2008]</ref> Nhánh kia là lý luận của các đảng [[Chủ nghĩa xã hội-dân chủ|Dân chủ xã hội]] hiện có nhiều ảnh hưởng tại Tây Âu và Bắc Âu. Do cùng chịu ảnh hưởng của [[chủ nghĩa Marx]], các [[đảng cộng sản]] và [[Chủ nghĩa xã hội-dân chủ|Dân chủ xã hội]] thường có quan hệ đồng minh với nhau thành một lực lượng chung được gọi là [[cánh tả]].
 
Chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ phương Tây nhưng càng di chuyển về phương Đông càng bị biến đổi tùy theo tâm lý, văn hóa và những điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương mà nó đi qua làm nảy sinh ra những trường phái tư tưởng cộng sản khác nhau với cách hiểu khác nhau về chủ nghĩa cộng sản. Những hình thức nổi bật của chủ nghĩa cộng sản, chẳng hạn như [[Chủ nghĩa Lenin]], [[Chủ nghĩa cộng sản#Chủ nghĩa Stalin|Chủ nghĩa Stalin]], [[Tư tưởng Mao Trạch Đông|Chủ nghĩa Mao]] và [[Chủ nghĩa Trotsky]], đều kế thừa từ [[Chủ nghĩa Marx]]. Tuy nhiên, chủ nghĩa cộng sản cũng có những phiên bản khác không liên quan đến Chủ nghĩa Marx, chẳng hạn [[Chủ nghĩa cộng sản Thiên chúa giáo]] và [[Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ]] (''anarcho-communism'').
 
==Từ nguyên==