Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người bất đồng chính kiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bất đồng chính kiến ở Hoa Kỳ: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:16.9570000
Dòng 16:
== Bất đồng chính kiến ở Việt Nam ==
{{main|Bất đồng chính kiến ở Việt Nam}}
Theo báo cáo đặc biệt năm 1973 của Tổ chức Ân xá quốc tế (amnesty international - AI), có tồn tại việc chính quyền Việt Nam Cộng hòa đàn áp những người bất đồng chính kiến, trong đó có việc lạm dụng các điều luật mơ hồ để bắt giữ tuỳ tiện, tra tấn, và xét xử bằng toà án binh. Những người dân thường bị Việt Nam Cộng hòa giam giữ đều được Tổ chức Ân xá Quốc tế xem là tù nhân chính trị, vì đa phần trong số đó bị giam giữ vì lý do bất đồng chính kiến. Nhiều người bị bắt mặc dù không có liên hệ với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam hay Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Theo AI, Việt Nam Cộng hòa có bốn loại tù nhân bao gồm: tù hình sự, những người thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam hay Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, những người có liên hệ với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam hay Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và những người bất đồng chính kiến. Những người bất đồng chính kiến được phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gọi là "lực lượng chính trị thứ ba" tại miền Nam. AI cho rằng Việt Nam Cộng hòa giam giữ khoảng 200.000 tù chính trị nhưng phía VNCH cho rằng họ chỉ giam khoảng 37.000 người. Một trường hợp tiêu biểu của AI nhắc tới là dân biểu Trần Ngọc Châu một người bất đồng chính kiến bị chính quyền Nguyễn Văn Thiệu quy chụp là cộng sản nằm vùng. Sau Hiệp định Paris, ông Châu được trao trả cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhưng ông từ chối vì cho rằng mình không phải là cộng sản. Thực tế đã chứng minh điều đó khi sau năm 1975, ông này đã sang Hoa Kỳ định cư. Theo AI, VNCH đã bắt bớ và giam giữ tuỳ tiện những người bất đồng chính kiến ở miền Nam thông qua những điều luật chống Cộng mơ hồ và tù binh không được hưởng các quy chế quốc tế. Nhiều tù chính trị bị coi là đặc biệt nguy hiểm bị giam giữ mà không qua xét xử. Nhiều phiên xử của các tòa án binh chỉ kéo dài trong 5 phút. Theo AI, tù nhân chính trị còn bị tra tấn, bức cung, nhục hình tại các nhà giam, đặc biệt là tại Tổng nha Cảnh sát Quốc gia Đô thành Sài Gòn. Tình trạng đối xử tàn tệ với tù nhân diễn ra khốc liệt hơn khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa và cố vấn Hoa Kỳ can thiệp vào các trại giam. Báo cáo cho biết việc biệt giam, cùm, đánh đập dã man và nhốt tù nhân trong chuồng cọp khiến cho một số tù nhân bị tàn tật vĩnh viễn. Một số tù nhân đã chết trong ngục hoặc bị liệt nửa người. Từ năm 1972, hội Chữ thập đỏ bị ngăn cấm vào tiếp xúc và hỗ trợ cho tù chính trị. Đa số người bị cáo buộc vi phạm những tội chính trị kể trên đều bị giam giữ vô thời hạn mà không được mang ra xét xử. Căn cứ vào Điều 4, Hiến pháp năm 1967 về việc bài trừ chủ nghĩa Cộng sản, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thường bắt người với lý do “gây nguy hiểm đến an ninh quốc gia”, “gây suy sụp tinh thần chiến sỹ quân đội”, tập hợp người gây bất lợi cho an ninh quốc gia, cổ súy chủ thuyết cộng sản, thân cộng, thân cộng-trung lập,...Luật nhà binh được chính quyền sử dụng trong các vụ án chính trị.<ref>https://www.amnesty.org/en/documents/asa41/001/1973/en/</ref>
 
Ở Việt Nam vào thế kỷ 21, nhiều người bất đồng chính kiến phản đối [[hệ thống đơn đảng|chế độ độc đảng]] và ủng hộ phương pháp đấu tranh [[bất bạo động]].
Một số nhân vật bất đồng chính kiến như [[Hoàng Minh Chính]], [[Bùi Tín]], [[Lê Thị Công Nhân]], [[Tađêô Nguyễn Văn Lý|Nguyễn Văn Lý]], [[Lê Công Định]], [[Nguyễn Tiến Trung]], [[Nguyễn Văn Đài]], [[Trần Huỳnh Duy Thức]], [[Phạm Hồng Sơn (nhân vật bất đồng chính kiến)|Phạm Hồng Sơn]], [[Nguyễn Khắc Toàn]], [[Lê Chí Quang]], [[Phạm Văn Trội]], [[Cù Huy Hà Vũ]]...hầu hết bị chính quyền kết tội hình sự và bỏ tù, mà còn bị đa số người dân nhìn nhận như những tội phạm, dưới ảnh hưởng tuyên truyền của bộ máy nhà nước. Nguyễn Thị Từ Huy cho những người này là lương tâm của xã hội Việt Nam.<ref name=ntth1>[http://www.rfavietnam.com/node/3177 Những người ly khai: nền tảng của tự do, lương tâm của xã hội], Nguyễn Thị Từ Huy, rfavietnam, 04/13/2016</ref>