Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
Sau năm 1945, lần đầu tiên trong lịch sử ở Việt Nam có bình đẳng nam nữ, xóa bỏ đa thê. Từ năm 1946, mọi công dân đủ năng lực pháp lý đều được đi bầu cử. Trong giai đoạn 1945-1958, chính quyền Hồ Chí Minh đã xây dựng hệ thống tòa án gồm ba loại: tòa án binh, tòa án đặc biệt và tòa án thông thường. Ngày 24-1-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra Sắc lệnh số 13 về tổ chức các Toà án và các ngạch Thẩm phán. Đây là Sắc lệnh đầu tiên quy định một cách đầy đủ tổ chức giải quyết các tranh chấp, xử phạt các việc vi cảnh ở cơ sở cũng như tổ chức các Toà án và quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của các ngạch Thẩm phán. Tại Chương VI bản Hiến pháp 1946 này quy định về “Cơ quan tư pháp”, theo đó Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: Toà án tối cao; các Toà án phúc thẩm; các Toà án đệ nhị cấp và sơ cấp. Cao viên Thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm. Trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc đại hình. Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước Toà án. Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn Luật sư. Trong khi xét xử, các viên Thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp.<ref>http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt/45-1959</ref>
 
Sau đó, Việt Nam bước vào cuộc chiến chống sự tái xâm lược của Pháp. Lúc này, vấn đề nhân quyền bị xao lãng do cả nước đang dồn sức để tham chiến. Chính phủ kháng chiến của Hồ Chí Minh phải lên các chiến khu, điều kiện sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Tại các vùng do Pháp kiểm soát, tình trạng nhân quyền, đặc biệt trong các nhà tù xuống cấp nghiêm trọng. Các tù nhân chính trị ủng hộ Việt Minh hoặc các tù binh bị Pháp đối xử tàn tệ. Chế độ ăn uống của tù nhân trong nhà tù của Pháp thực hiện theo cách đấu thầu trong thời hạn một hoặc vài năm. Người trúng thầu đứng ra tổ chức các bữa ăn cho tù nhân. Để thu được nhiều lời chủ thầu thường thông đồng với ban kiểm tra bớt xén tiêu chuẩn trong khẩu phần ăn của tù nhân. Tình trạng sinh hoạt cũng không tốt khi thiếu nước sinh hoạt, thiếu quần áo, điều kiện vệ sinh không tốt. Các tù nhân trong nhà tù của Pháp gặp vấn đề về sức khỏe không được cứu chữa tạm thời. Chế độ lao động củaecủa tù nhân nặng nhọc, thời gian nghỉ không đủ để hồi phục sức khỏe.<ref>http://hoalo.vn/Articles/15/233/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-2.html</ref><ref>http://hoalo.vn/Articles/15/235/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-3.html</ref><ref>http://hoalo.vn/Articles/15/236/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-cuoi.html</ref><ref>http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/can-canh-nha-tu-son-la-585104.bld</ref>
 
thời gian nghỉ không đủ để hồi phục sức khỏe.<ref>http://hoalo.vn/Articles/15/233/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-2.html</ref><ref>http://hoalo.vn/Articles/15/235/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-3.html</ref><ref>http://hoalo.vn/Articles/15/236/Hoa-Lo-Nha-tu-thuc-dan-1896-1954-phan-cuoi.html</ref><ref>http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/can-canh-nha-tu-son-la-585104.bld</ref>
Ngược lại, Việt Minh đối xử với tù binh pháp với chính sách khoan hồng theo các quy định của quốc tế. Trong Trận Điên Biên Phủ, Bộ chỉ huy mặt trận của Việt Minh ra lệnh thành lập một trại tù thương và cử đội ngũ cán bộ y tế có chuyên môn giỏi được điều động về trại tù thương cùng một số bác sĩ quân y Pháp bị bắt làm tù binh, khẩn trương chăm sóc, điều trị tù thương với một chế độ ăn uống hợp lý theo chỉ định của các bác sĩ điều trị, sức khoẻ của tù thương dần dần hồi phục và chuyển dần về tuyến sau. Tù binh Pháp được phát gạo, thực phẩm, tự tổ chức nấu ăn trong khi lính Việt Minh thiếu ăn thậm chí còn phải nhường lương thực cho hàng binh đối phương.<ref>http://btctlsdienbienphu.svhttdldienbien.gov.vn/Article/303/Tu-binh-Phap-sau-ngay-bi-bat.html</ref>
 
===Thời kỳ 1954-1975===