Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 45:
 
====Miền Bắc====
Tại miền Bắc giai đoạn này, lực lượng đối lập không được phép thành lập tổ chức công khai hay biểu tình nên những tổ chức đối lập thời Pháp thuộc bị giải thể và những người bất đồng chính kiến tìm cách ra báo dưới danh nghĩa một cơ quan nhà nước như nhóm [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Nhân Văn-Giai Phẩm]]. Nhóm này xuất bản báo Nhân văn ra được 5 số và tạp chí Giai phẩm ra được 4 số rồi bị đình bản. Sau đó, hầu hết các văn nghệ sĩ tham gia [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm]] phải tham gia các khóa học tập về tư tưởng [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Một số bị treo bút một thời gian dài: [[Lê Đạt]], [[Trần Dần]], số khác không tiếp tục con đường sự nghiệp văn chương, thậm chí có người bị giam giữ trong một thời gian dài và tiếp tục bị giám sát trong nhiều năm sau khi mãn tù như trường hợp [[Nguyễn Hữu Đang]]. Dư luận chung thường gọi đây là "Vụ án Nhân Văn–Giai Phẩm". Trong [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam]] có nhiều "sai lầm và khuyết điểm" (như tuyên bố của Hội nghị Trung ương 10 của Đảng Lao động Việt Nam). Một số luật sư như [[Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)|Nguyễn Mạnh Tường]] đã công khai phê bình những sai lầm trong các bài phát biểu trước quốc hội. Sau đó, chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] công khai xin lỗi và lên kế hoạch sửa sai, bồi thường cho người bị oan
 
====Miền Nam====