Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp ước Xô-Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tháng 8]], 19 → tháng 8 năm 19, tháng 11, 19 → tháng 11 năm [[19 using AWB
n fix homographs: Мoskva
Dòng 146:
Các điều ước này chỉ được London và Paris chấp nhận một phần.<ref>M. I. Meltiukhov [http://militera.lib.ru/research/meltyukhov/index.html Khủng hoảng chính trị - Những cơ hội bị bỏ lỡ của Stalin. 1939.].</ref><ref>''Kimm Einart. Sự thiệt hại đối với nền độc lập của các nước Ban Tích, nhìn từ quan điểm chính trị toàn cầu đối với châu Âu ''. Balti riikide iseseisvuse kaotus Euroopa globaalpoliitika vaatevinklist // Akadeemia (1991) nr. 10, lk. 2167—2187; nr. 11, lk. 2384—2403</ref> Cho đến cuối tháng 7, các cuộc đàm phán vẫn dẫm chân tại chỗ chủ yếu do thái độ thiếu thiện chí của Anh và Pháp trong việc thảo luận định nghĩa của Liên Xô về "gián tiếp xâm lược", trong đó liên minh cam kết là có hiệu lực. Trong phần giải trình của Liên Xô, nó đã được xác định như sau:
 
{{cquote|''Khái niệm "gián tiếp xâm lược" dùng để chỉ hành động mà bất cứ các nước nhỏ nào có chung đường biên giới với Liên bang Xô viết, cũng như Bỉ và Hy Lạp đã thực sự bị đe dọa của một lực lượng, của một thế lực, hoặc không có mối đe dọa như vậy nhưng những thế lực đó đòi hỏi việc sử dụng lãnh thổ và lực lượng của các nước nhỏ này này để gây hấn chống lại nước nhỏ khác hoặc chống lại một trong các bên ký kết hiệp định.''|||Đề nghị của Chính phủ Liên Xô vào ngày 9 tháng 7 năm 1939|<ref>''Liên Xô trong cuộc đấu tranh cho hòa bình vào đêm trước của cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai.'' Tư liệu do Nhà xuất bản Chính trị công bố. МoskvaMoskva. 1971 trang. 486—487</ref>}}
 
Tuy nhiên, điều này lại được các đại biểu Anh và Pháp nhìn nhận như một yêu sách của Liên Xô có thể cho phép họ có lý do để thực hiện ý định đưa quân đội của mình vào các quốc gia láng giềng. Về phần mình, các nhà đàm phán Anh và Pháp đề nghị việc thực hiện các thỏa thuận đó còn tùy theo việc "xâm lược gián tiếp" phải được xác định chỉ sau khi tham khảo ý kiến ba bên. Liên Xô cho rằng Anh và Pháp chỉ cam kết thừa nhận miễn cưỡng một phần đề nghị đó trong trường hợp họ có thể phải đối đầu với Đức trong một cuộc chiến tranh.<ref>[http://web.archive.org/web/20141205085744/http://www.uniros.ru/book/ww2/53.php Lịch sử của Thế chiến thứ hai. Nhà xuất bản Quân sự. Moskva. 1973. trang 74]</ref>.