Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý mã hóa trên kênh nhiễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 54:
Phần chứng minh cụ thể này về kết quả có thể đạt được (''achievability'') phỏng theo phong cách của các chứng minh sử dụng [[tính chất phân hoạch đều tiệm cận]] (''Asymptotic equipartition property - viết tắt là AEP''). Một phong cách khác nữa cũng tồn tại, được thấy trong các văn bản về lý thuyết thông tin (''information theory''), sử dụng [[Tích sai số]] (''Error Exponents'').
 
Cả hai phong cách chứng minh đều sử dụng một đối số mã hóa ngẫu nhiên (''random coding argument''), trong đó bảng mã (''codebook'') được dùng trên toàn thể kênh truyền, được kiến tạo một cách tùy tiện (''randomly constructed'') - việc làm này hòng nhằm mục đích giảm ước tính phức tạp trong tính toán, trong khi vẫn chứng minh được sự tồn tại của một mã thỏa mãn yêu cầu về một sác xuất sai số nhỏ đối với bất cứ một tỷ lệ dữ liệu nào đó có giá trị thấp, dưới [[dung lượng của kênh truyền]].
 
Với một đối số có liên quan EAP, đối với một kênh truyền cho trước, chiều dài n của chuỗi ký tự các ký hiệu nguồn (''strings of source symbols'') <math>X_1^{n}</math>, và chiều dài n chuỗi ký tự của xuất liệu mà kênh truyền cho ra <math>Y_1^{n}</math>, chúng ta có thể định nghĩa một '''nhóm tiêu biểu chung''' (''jointly typical set'') bởi những bước sau đây: