Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 321:
- Sau khi độc lập, mặc dù có tiếng Nôm, nhưng tiếng Hán (thường gọi là chữ Nho) được dùng trong các văn bản hành chính chính thức trong rất nhiều năm (hành chính, giáo dục, thi cử, khế ước dân sự,...) Như trong bài có đề cập là đến thời vua Quang Trung, chữ Nôm mới được chính thức dùng trong hành chính.
 
- Do đặc điểm dùng trong hành chính văn bản, nên phần Hán Việt trong tiếng Việt là các từ ngữ có ý nghĩa ổn định. Nghĩa của các từ Hán Việt ổn định qua lịch sử, ổn định về ngữ nghĩa còn cao hơn các từ trong tiếng Nôm ở nước Việt, và từ Hán ở Trung Quốc. Cụ thể là hiện nay người Việt ta đọc thơ đời Đường của Trung Quốc vẫn thấy rất "đúng" về vần điệu.
 
- Do đặc điểm văn hoá --chúng ta du nhập văn hoá của thế giới qua Trung Quốc (đạo Phật, đạo Khổng, đạo lão, cách tính Âm lịch, v.v.) cũng như thời hiện đại du nhập của các nước khác (ví dụ Công nghệ thông tin du nhập từ Mỹ)-- nên phần Hán Việt dùng để mô tả các khái niệm trong rất nhiều bộ môn khoa học và trong các thuật ngữ mang tính chính xác về xã hội, vũ trụ và con người.
Quay lại trang “Tiếng Việt”.