Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 317:
Sự hiện diện của từ Hán Việt có một nguyên nhân lớn là do văn hoá giao lưu và việc sử dụng chúng:
 
- Do văn hoá giao lưu tư xưa, và hiển nhiên là bắt đầu từ thời Bắc thuộc (kéo dài hàng nghìn năm) đã đưa tiếng Hán vào trở thành một bộ phận lớn trong tiếng Việt.
 
- Sau khi độc lập, mặc dù có tiếng Nôm, nhưng tiếng Hán (thường gọi là chữ Nho) được dùng trong các văn bản hành chính chính thức trong rất nhiều năm (hành chính, giáo dục, thi cử, khế ước dân sự,...) Như trong bài có đề cập là đến thời vua Quang Trung, chữ Nôm mới lần đầu tiên được chính thức dùng trong hành chính.
Quay lại trang “Tiếng Việt”.