Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ButkoBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: pl:Kolegium Połączonych Szefów Sztabów; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Joint Chiefs of Staff seal.svg|nhỏ|phải|250px|Biểu tượng của Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ]]
 
'''Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ''' ([[tiếng Anh]]: ''Joint Chiefs of Staff'' hay viết tắc là '''JCS''') là một nhóm lãnh đạo quân sự trong [[Quân đội Hoa Kỳ]] có trách nhiệm cố vấn chính phủ dân sự [[Hoa Kỳ]]. Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ gồm có một [[Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ|Tổng tham mưu trưởng Liên quân]] (''Chairman of the Joint Chiefs of Staff'') và một Tổng tham mưu phó do [[Tổng thống Hoa Kỳ]] bổ nhiệm, và còn gồm có các Tham mưu trưởng của bốn binh chủng.<ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000151----000-.html] 10 USC 151. Joint Chiefs of Staff: composition; functions</ref>
Dòng 5:
Trong các tổ chức tương tự của [[Khối Thịnh vượng chung Anh]] [[tiếng Anh]] dùng để gọi tên tương tự với Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ là '''Chiefs of Staff Committees'''.
 
== Lịch sử ==
Khi [[Quân đội Hoa Kỳ]] lớn mạnh về số lượng sau [[Nội chiến Hoa Kỳ]], việc phối hợp các hoạt động quân sự giữa [[Lục quân Hoa Kỳ]] và [[Hải quân Hoa Kỳ]] càng ngày càng trở nên khó khăn. Việc phối hợp chiến đấu của Lục quân và Hải quân thiếu sự hỗ trợ ở cả mặt kế hoạch và tác chiến và bị giới hạn vì thiếu sự đồng thuận trong [[Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ]] tại các chiến dịch ở vùng [[Caribe]].<ref name="Millett">Allan R. Millett, ''Semper Fidelis: The History of the United States Marine Corps'', 1980;pg. 269, para. 2.</ref> Ban liên quân Lục quân và Hải quân được Tổng thống [[Theodore Roosevelt]] thành lập vào năm 1903 gồm có các đại diện của các tư lệnh quân sự và tham mưu trưởng của cả hai bộ tham mưu Hải quân và Lục quân. Hội đồng Liên quân đóng vai trò như một "ủy ban cố vấn" được thành lập để hoạch định các chiến dịch hổn hợp và giải quyết các vấn đề hiềm khích thông thường giữa hai binh chủng.<ref name="Millett"/>
[[HìnhTập tin:GEN Colin Powell.JPG|nhỏ|[[Đại tướng]] [[Colin Powell]], [[Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ]] thứ 12]]
Tuy nhiên, Ban Liên quân này chỉ hoàn thành một ít nhiệm vụ vì hiến chương của ban không cho phép ban bắt buộc việc thi hành các quyết định của mình. Ban Liên quân cũng thiếu khả năng đưa ra ý kiến của chính mình và vì thế bị giới hạn trong phạm vi chỉ phát biểu về các vấn đề được Bộ trưởng Chiến tranh và Bộ trưởng Hải quân đưa ra mà thôi. Kết quả là Ban Liên quân có từ ít đến không có ảnh hưởng về cách mà Hoa Kỳ tiến hành chiến tranh trong [[Đệ nhất Thế chiến]].
 
Dòng 23:
! Tên !! Phục vụ !! Chức vị
|-
|[[Thủy sư đô đốc]] [[William D. Leahy]]|| [[Hải quân Hoa Kỳ|HQHK]] || [[Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ|Tham mưu trưởng của Tổng tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ]] và<br />Cố vấn Quân sự đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ
|-
|[[Đại tướng]] Lục quân [[George C. Marshall]]|| [[Lục quân Hoa Kỳ|LQHK]] || [[Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ]]
|-
|Thủy sư đô đốc [[Ernest J. King]] || [[Hải quân Hoa Kỳ|HQHK]] || [[Tư lệnh Tác chiến Hải quân Hoa Kỳ]] và <br />[[Tổng tư lệnh]] [[Hạm đội Hoa Kỳ]]
|-
|[[Đại tướng]] Lục quân* [[Henry H. Arnold]] || [[Không quân Hoa Kỳ|KQHK]] || [[Tham mưu trưởng Không quân Hoa Kỳ|Phó Tham mưu trưởng Lục quân đặc trách Không quân]] and<br />[[Không quân Hoa Kỳ|Tư lệnh Không lực Lục quân Hoa Kỳ]]
|}
 
<small>*Arnold sau đó được bổ nhiệm thành Đại tướng Không quân. Cấp bậc khi ông là Tư lệnh Không lực Lục quân là Đại tướng Lục quân.</small>
 
Khi Đệ nhị Thế chiến kết thúc, Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ được chính thức thành lập dưới Đạo luật An ninh Quốc gia 1947. Theo đó, cứ mỗi Đạo luật An ninh Quốc gia thì Bộ tổng tham mưu Liên quân sẽ gồm có một Tổng tham mưu trưởng, Tham mưu trưởng Lục quân, Tham mưu trưởng Không quân và Tư lệnh Tác chiến Hải quân. Tư lệnh lực lượng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ phải được tham vấn về các vấn đề có liên quan đến lực lượng này, nhưng vị tư lệnh này không phải là thành viên thường trực. Đại tướng [[Lemuel C. Shepherd, Jr.]], Tự lệnh Thủy quân Lục chiến năm 1952-55, là người đầu tiên có vai trò của một thành viên không thường trực trong hội đồng. Luật được tu chính trong nhiệm kỳ của Đại tướng [[Louis H. Wilson, Jr.]] (1975-79) cho phép Tư lệnh Thủy quân Lục chiến làm thành viên thường trực của hội đồng để cân bằng với ba binh chủng khác trong [[Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ]].
 
Vị trí Tổng tham mưu phó Liên quân được [[Đạo luật Goldwater-Nichols ]] năm 1986 tạo ra để giảm bớt trách nhiệm cho Tổng tham mưu trưởng Liên quân, đặc biệt các vấn đề liên quan đến trang bị.
 
Đại tướng [[Colin Powell|Colin L. Powell]] (1989-93) là [[người Mỹ gốc châu Phi]] đầu tiên và duy nhất tính đến năm 2009 phục vụ trong Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ. Đại tướng [[Peter Pace]] (Tổng tham mưu phó, 2001-05; Tổng tham mưu trưởng, 2005-07) là quân nhân Thủy quân Lục chiến đầu tiên phục vụ với cả hai vai trò Tổng tham mưu trưởng và Tổng tham mưu phó Liên quân. Chưa có một phụ nữ nào phục trong hội đồng.
Dòng 42:
Mặc dù [[Tuần duyên Hoa Kỳ]] là một trong năm quân chủng của Hoa Kỳ nhưng Tư lệnh của Tuần duyên Hoa Kỳ không phải một thành viên của Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ. Tuy nhiên vị tư lệnh này được hưởng lương phụ trội như các vị trong Bộ tổng tham mưu Liên quân theo Bộ luật Hoa Kỳ số 37, mục 414(a)(5) (4.000 đô la một năm, tính theo năm 2009), và được đặc quyền ưu tiên tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] theo Luật Thượng viện số XXIII(1) và được xem là thành viên ''[[de facto]]'' của Bộ tổng tham mưu Liên quân trong những buổi Tổng thống đọc diễn văn. Không như các Tham mưu trưởng Liên quân là những người không nắm quyền tư lệnh tác chiến quân sự, Tư lệnh của Tuần duyên Hoa Kỳ chỉ huy lực lượng của mình. Các sĩ quan Tuần duyên có quyền chính thức được bổ nhiệm làm Tổng tham mưu trưởng hay Tổng tham mưu phó theo Bộ luật Hoa Kỳ số 10 U.S.C. 152(a)(1) & 154(a)(1) theo thứ tự - vì luật chỉ nói chung thuật ngữ "lực lượng vũ trang" hơn là ghi rỏ binh chủng nào được quyền - nhưng chưa có một vị sĩ quan nào trong binh chủng Tuần duyên được bổ nhiệm tính đến năm 2009.
 
== Vai trò và trách nhiệm ==
[[HìnhTập tin:Joint Chiefs of Staff (November 2002).jpg|phải|nhỏ|325px|Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ, tháng 11 năm 2002.]]
Sau khi tái tổ chức quân đội vào năm 1986 theo [[Đạo luật Goldwater-Nichols]], Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ không hiện diện trong các bộ tư lệnh tác chiến của [[Quân đội Hoa Kỳ]]. Trách nhiệm tiến hành các cuộc hành quân tác chiến bắt đầu từ Tổng thống Hoa Kỳ đến [[Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ]] và trực tiếp đến các tư lệnh của các bộ tư lệnh tác chiến và vì thế hoàn toàn không thông qua Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ.
 
Ngày nay, trách nhiệm chính của Bộ tổng tham mưu Liên quân là làm thế nào để quân đội có thể luôn trong tình trạng sẳn sàng chiến đấu, làm sao cho chắc chắn rằng chính sách, kế hoạch và huấn luyện các binh chủng của họ thật tốt cho các tư lệnh tác chiến của họ. Ngoài ra, Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ cũng đóng vai trò làm cố vấn cho Tổng thống Hoa Kỳ và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ. Trong vai trò chuyên về cố vấn, bộ tổng tham mưu liên quân hình thành nên bộ phận cao cấp thứ hai về chính sách quân sự sau [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ]] mà trong đó có Tổng thống và các viên chức khác ngoài Tổng tham mưu trưởng Liên quân.
 
== Lãnh đạo ==
=== Tổng tham mưu trưởng Liên quân ===
[[HìnhTập tin:Jcs orgchart.png|nhỏ|phải|Các tham mưu trưởng Liên quân và bộ tổng tham mưu]]
Theo luật, Tổng tham mưu trưởng Liên quân (''Chairman of the Joint Chiefs of Staff'') là sĩ quan quân sự cao cấp nhất của [[Quân đội Hoa Kỳ]] <ref name="CJCS"> [http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000152----000-.html] 10 USC 152. Chairman: appointment; grade and rank </ref>, và là cố vấn quân sự chính của [[Tổng thống Hoa Kỳ]]. Ông là người chủ tọa các cuộc họp và điều hợp các ý kiến của các tham mưu trưởng bao gồm tổng tham mưu trưởng, tổng tham mưu phó, các tham mưu trưởng của [[Lục quân Hoa Kỳ]] và [[Không quân Hoa Kỳ]], Tư lệnh Tác chiến Hải quân, và Tư lệnh của lực lượng [[Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]]. Bộ tổng tham mưu Liên quân có văn phòng nằm trong [[Ngũ Giác Đài]]. Tổng tham mưu trưởng Liên quân là sĩ quan cao cấp nhất so với các sĩ quan đứng đầu các binh chủng <ref name="head"> [http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000152----000-.html#c] 10 USC 152(c). Chairman: appointment; grade and rank - Grade and Rank.</ref> nhưng không có quyền tư lệnh đối với họ, binh chủng của họ hay các [[bộ tư lệnh tác chiến thống nhất]] <ref name="head"/>. All combatant commanders receive operational orders directly from the [[United States Secretary of Defense|Secretary of Defense]] <ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000162----000-.html] 10 USC 162. Combatant commands: assigned forces; chain of command </ref>.
 
[[HìnhTập tin:Michael Mullen, CJCS, official photo portrait, 2007.jpg|nhỏ|trái|Đô đốc [[Michael Mullen]], [[Hải quân Hoa Kỳ]], Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ thứ 17.]]
 
Tổng tham mưu trưởng hiện tại là [[Đô đốc]] Michael Mullen, [[Hải quân Hoa Kỳ]], bắt đầu nhiệm kỳ của mình vào ngày 1 tháng 10 năm 2007.
Dòng 61:
* Ngày 20 tháng 7 năm 1942, [[Thủy sư đô đốc]] [[William D. Leahy]] trở thành Tham mưu trưởng của Tổng tư lệnh Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ (ngày 20/7/1942–21/3/1949). Thật sự ông không phải là Tổng tham mưu trưởng Liên quân. Chức vị của Leahy là tiền thân của ''Tổng tham mưu trưởng Liên quân''. Chức Tổng tham mưu trưởng được lập và được Tướng Lục quân là [[Omar Bradley]] giữ lần đầu tiên vào năm 1949.
 
=== Tổng tham mưu phó Liên quân ===
[[HìnhTập tin:GEN Cartwright VJCS.jpg|nhỏ|phải|Tướng [[James Cartwright]], [[Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]], Tổng tham mưu phó Liên quân thứ 8 (2007&ndash;2007–).]]
Chức vụ [[Tổng tham mưu phó Liên quân Hoa Kỳ]] được lập theo [[Đạo luật Goldwater-Nichols]] năm 1986. Tổng tham mưu phó Liên quân là tướng bốn sao và theo luật là sĩ quan cao cấp đứng thứ hai trong Quân đội Hoa Kỳ (sau Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ). Nếu Tổng tham mưu trưởng vắng mặt, Tổng tham mưu phó Liên quân chủ trì các cuộc họp Bộ tổng tham mưu Liên quân. Ông cũng có thể đóng vai trò này nếu Tổng tham mưu trưởng ra lệnh. Vị trí này không phải là một vị trí thành viên có quyền biểu quyết đầy đủ trong Bộ tổng tham mưu Liên quân cho đến khi có Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (''National Defense Authorization Act'') năm 1992.<ref>[http://www.jcs.mil/page.aspx?id=7 Vice Chairman of the Joint Chiefs of Staff]: Vice Chairman Responsibilities</ref>
 
Tổng tham mưu phó Liên quân là Tướng [[Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]] [[James Cartwright]]
 
=== Cố vấn cao cấp của Tổng tham mưu trưởng ===
[[HìnhTập tin:William Joseph Gainey.jpg|nhỏ|trái|Thượng sĩ William J. Gainey, Lục quân Hoa Kỳ, Cố vấn cao cấp đầu tiên của Tổng tham mưu trưởng Liên quân (2005&ndash;20082005–2008).]]
 
Thượng sĩ [[William J. Gainey]] được chọn làm cố vấn cao cấp đầu tiên cho Tổng tham mưu trưởng Liên quân, bắt đầu từ 1 tháng 10 năm 2005. Đây là chức vụ mới nhất được thành lập để cố vấn Tổng tham mưu trưởng Liên quân về các vấn đề liên quan đến nhân sự binh sĩ trong môi trường liên quân.
Dòng 76:
Với vai trò Cố vấn cao cấp của Tổng tham mưu trưởng, Cố vấn cao cấp sẽ là một cố vấn cho Tổng tham mưu trưởng liên quân về tất cả các vấn đề có liên quan đến việc hợp nhất, sử dụng và pháp triển tổng lực lượng liên quân. Ngoài ra vị cố vấn này cũng sẽ giúp phát triển các hạ sĩ quan bằng việc huấn luyện nghiệp vụ có liên quan đến liên quân, tăng cường việc sử dụng các hạ sĩ quan cao cấp trong các bộ tham mưu tác chiến hổn hợp và hỗ trợ Tổng tham mưu trưởng thực hiện các trách nhiệm của mình.<br />
 
Vị trí này đã bị bỏ trống từ khi Thượng sĩ Gainey hồi hưu ngày 25 tháng 4 năm 2008. Cho đến tháng 9 năm 2009, chưa có đề bạc nào được đưa lên để bổ nhiệm vị trí này.<br />
<br />
 
== Ghi chú ==
{{reflist}}
 
== Đọc thêm tiếng Anh ==
* Gillespie, Robert M. ''The Joint Chiefs of Staff and the Escalation of the Vietnam Conflict, 1964-1965''. Masters Thesis, Clemson University, 1994.
* Joint Chiefs of Staff, ''Organizational Development of the Joint Chiefs of Staff, 1942-1987''. Joint Secretariat, Joint Chiefs of Staff, 1988.
Dòng 91:
* Taylor, Maxwell D. ''The Uncertain Trumpet''. New York: Harper & Row, 1959.
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.jcs.mil/ Official site]
 
{{Các chủ đề|Hoa Kỳ}}
Dòng 110:
[[ja:アメリカ統合参謀本部]]
[[no:Den militære sjefsnemnd (USA)]]
[[pl:Kolegium Szefów Połączonych Szefów Sztabów]]
[[ru:Объединённый комитет начальников штабов]]
[[sl:Združeni štab oboroženih sil ZDA]]