Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nặng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
Công nghiệp nặng thường được xác định bởi các chính phủ và các nhà hoạch định chính sách trên cơ sở tác động đến môi trường. Những định nghĩa này nhấn mạnh quy mô tư bản ban đầu hoặc ảnh hưởng sinh thái bởi đặc thù của nguồn tài nguyên sử dụng, quá trình sản xuất và sản phẩm tạo thành. Theo nghĩa này thì công nghiệp bán dẫn sẽ “nặng” hơn công nghiệp hàng điện tử dân dụng cho dù các vi mạch đắt hơn rất nhiều dựa trên trên khối lượng của chúng.
 
== Các ngành công nghiệp năng ==
 
* [[ Luyện kim ]]
 
* [[ Khai thác than ]]
 
* [[ Sản xuất phân bón ]]
 
* [[ Cơ khí ]]
 
* [[ Điện tử - tin học ]]
 
* [[ Công nghiệp năng lượng ]]
 
== Công nghiệp nặng trong quản lý nhà nước và pháp luật ==
Hàng 15 ⟶ 29:
== Nhật Bản ==
[[Nhật Bản]] là quốc gia sử dụng khái niệm công nghiệp nặng khá phổ biển. Nó mang nghĩa là hình thành cho những dự án lớn. Các dự án này có thể là xây dựng các toà nhà lớn, các nhà máy xi-măng, đóng tàu biển, và bao gồm cả việc chế tạo các máy móc xây dựng, máy công nghiệp. Hiểu một cách khác, các dự án công nghiệp nặng được khái quát là tập trung tư bản, yêu cầu nguồn lực lớn, các thiết bị và kỹ năng quản lý tiên tiến, hiện đại.
 
== Mỹ ==
 
[[Mỹ]] là cường quốc phát triển mạnh nhất về ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng tập trung ven Đông Bắc Hoa Kỳ và gần biên giới [[Mexico]] được gọi là [[vành đai mặt trời]] Một phần quan trọng của vấn đề sử dụng nhân lực ở Hoa Kỳ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới sản xuất. Đa số các thành phố đã hình thành và trải qua những giai đoạn tăng trưởng chính của chúng, khi mà sản xuất là yếu tố chủ yếu trong sự phát triển đô thị.
 
[[Tập_tin:Công nghiệp Mĩ.jpg|200px|trái|công nghiệp Hoa Kỳ]]
 
Ngày nay, có sự chuyên môn hóa đáng kể theo khu vực trong sản xuất, một phần là kết quả của tính đa dạng của sự sẵn có các nguyên liệu thô cho công nghiệp, và một phần là do những mối liên kết công nghiệp; tổ hợp sản xuất chế tạo ra các bộ phận của một thành phẩm nào đó được bố trí ở gần nhau và gần khu [[lắp ráp]] cuối cùng để tối thiểu hóa tổng chi phí vận chuyển.
 
[[Tập_tin:Xe tải.jpg]]
 
Những nguồn quan trọng khác của tính đa dạng bao gồm sự khác biệt về tính sẵn có của lao động hay các kỹ năng của lao động, về chất lượng của các phương tiện giao thông vận tải, và về những quan điểm chính trị của địa phương. Các khu vực có xu hướng chuyên môn hóa sản xuất những gì mà nó có thể sản xuất tốt nhất. Và với sự chuyên môn hóa theo khu vực này, sự phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực đã xuất hiện; rất ít khu vực của nước Mỹ thực sự độc lập trong sản xuất, mặc cho niềm kiêu hãnh địa phương có khiến chúng ta tin vào điều gì đi nữa.
 
 
 
 
 
[[Thể loại:Ngành kinh tế]]