Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 134:
. Thêm một hạn chế đó là phần lớn nguyên liệu cho sản xuất giầy dép tại Việt Nam phải nhập khẩu.
 
=== Công nghiệp dệt may (1/2010 ) ===
 
tháng 1 khởi đầu với nhiều thuận lợi, nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn đặt hàng với khối lượng lớn như: Tổng công ty [[May Việt Tiến]], Công ty [[May 10]], Công ty [[May Sài Gòn 2]], [[Tổng công ty Dệt Phong Phú]], Tập đoàn Dệt may Việt Nam ([[VINATEX]])
{{Đang viết }}
,... Các doanh nghiệp trong ngành đã cố gắng vượt bậc để bứt phá giành thị phần sản phẩm may mặc ngay trên thị trường nội địa. Thị trường dệt may sôi động chuẩn bị đón mừng năm mới. Sản lượng tăng cao, nhất là quần áo cho người lớn tăng 31,9% so với cùng kỳ năm trước.
 
Mặt khác, do sản xuất dệt may tại một số nước khu vực Nam Mỹ, Caribê, Trung Mỹ và Đông Âu chi phí cao nên có xu thế giảm sút và chuyển dịch sang các nước châu Á, nơi có lực lượng lao động dồi dào và chi phí thấp. Để tránh lệ thuộc tập trung vào Trung Quốc (đang bị chỉ trích về chất lượng và an toàn), khách hàng nước ngoài tìm đến Việt Nam với các sản phẩm trung, cao cấp do đã đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng. Tuy nhiên, từ 01/01/2010, Luật bảo vệ môi trường của Mỹ yêu cầu các lô hàng xuất khẩu vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ ba xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khoẻ người tiêu dùng có hiệu lực nên đã lập hàng rào kỹ thuật mới đối với thị trường xuất khẩu dệt may. Đây là thách thức không nhỏ với ngành dệt may Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần thiết phải thành lập phòng thí nghiệm hiện đại, đủ tiêu chuẩn thay cho các thiết bị nghiên cứu thử nghiệm chất lượng hàng dệt may có từ những năm 1990. Bên cạnh đó, để giải bài toán thiếu hụt lao động và chi phí tăng nhanh, cần thiết phải tiếp tục thực hiện chiến lược di dời cơ sở sản xuất dệt may về các thị tứ và vùng nông thôn.<ref>Công thương Việt Nam</ref>
 
== Chú thích ==