Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nặng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
Những nguồn quan trọng khác của tính đa dạng bao gồm sự khác biệt về tính sẵn có của lao động hay các kỹ năng của lao động, về chất lượng của các phương tiện giao thông vận tải, và về những quan điểm chính trị của địa phương. Các khu vực có xu hướng chuyên môn hóa sản xuất những gì mà nó có thể sản xuất tốt nhất. Và với sự chuyên môn hóa theo khu vực này, sự phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực đã xuất hiện; rất ít khu vực của nước Mỹ thực sự độc lập trong sản xuất, mặc cho niềm kiêu hãnh địa phương có khiến chúng ta tin vào điều gì đi nữa.
 
Còn để góp phần phát triển kinh tế nhờ có Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) của 3 nước [[Hoa Kỳ]] , [[Canada]] và [[Mexico]]
 
== Trung Quốc ==
 
Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới cùng với đường lối chính sách mở cửa [[Đặng Tiểu Bình]] , nguồi tài nguyên dồi dào phong phú , nhiều nguồn lao động . Nhờ đó [[Trung Quốc]] có đủ điều kiện phát triển ngành công nghiệp nặng
 
Theo số liệu vừa được Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố, trong thời gian từ 1978 đến 2007, tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc là 9,8%, thu nhập bình quân đầu người từ 190 USD lên 2.360 USD, kim ngạch nhập khẩu từ 10,9 tỷ USD lên 956 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu từ 9,8 tỷ USD lên 1.220 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ từ 167 triệu USD lên 1.500 tỷ USD.
 
Trung Quốc rất chú trọng đến khoa học kĩ thuật , trình độ của người lao động và giáo dục nữa
 
[[Thể loại:Ngành kinh tế]]