Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột biên giới Campuchia – Thái Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
 
*18 tháng 6, Thái Lan và Campuchia hợp tác thông báo liên quan đến việc đăng ký ngôi đền.<ref>{{cite web|url = http://nationmultimedia.com/2008/07/08/headlines/headlines_30077585.php |title = Báo Độc lập Vọng Các |accessdate = 2008-07-20 |date = Thứ 3, 8 tháng 7, 2008 : Cập nhật lần cuối 18:24 giờ |author = Quốc gia}}</ref>
 
*2 tháng 7, [[Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hóa Liên Hiệp Quốc]] chấp thuận đơn xin của Campuchia để công nhận ngôi [[đền Preah Vihear]] như địa điểm [[di sản thế giới]]. Những người phản đối ở [[Thái Lan]] công kích quyết định của chính phủ Thái khi ủng hộ đơn xin của Campuchia, cho rằng làm như vậy là phá hoại lời tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Thái Lan. Họ cũng đã cáo buộc Thủ tướng [[Samak Sundaravej]] là qua mặt Nghị viện và ủng hộ đơn xin của Campuchia để đổi lấy những hợp đồng kinh doanh cho những đồng minh của thủ tướng bị lật đổ, [[Thaksin Shinawatra]]. Tối cao Pháp viện Thái Lan ra phán quyết đồng tình với những người phản đối.
 
*Thứ Ba, 15 tháng 7, sự căng thẳng tại biên giới xảy ra sau khi khoảng 40 binh sĩ Thái Lan tiến vào khu vực tranh chấp lãnh thổ. Các giới chức ở [[Bangkok]] và [[Phnom Penh]] đều nói rằng việc vi phạm này xảy ra do hiểu lầm khi các binh sĩ Thái Lan sang đón về ba người Thái bị bắt vì đã đi vòng một trạm kiểm soát di trú để đến ngôi đền Preah Vihear. "Các binh sĩ Thái Lan sẽ quay lại đây trong thời gian ngắn. Họ đến để đón về ba người phản đối nhưng họ bị lạc hướng," theo lời Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia [[Tea Banh]]. Các giới chức Thái Lan nhấn mạnh rằng các binh sĩ này chưa vượt biên giới. Hang Soth, người đứng đầu cơ quan có nhiệm vụ điều hành đền Preah Vihear, nói các binh sĩ Thái Lan đã tiến vào một ngôi chùa Phật giáo ở trên dốc của ngọn núi dẫn đến di tích ngôi đền cổ. Lúc đầu có khoảng 20 binh sĩ tiến vào ngôi chùa trên đất Campuchi. Sau đó họ đưa thêm người đến, tổng cộng vào khoảng 40 người. Các binh sĩ Thái Lan và giới chức biên phòng Campuchia thảo luận tình hình để bảo đảm rằng không ai nổ súng và cũng để tránh những vấn đề trầm trọng trong tương lai. Tỉnh trưởng Thái Lan ở khu vực đối diện với ngôi chùa bác bỏ tin nói rằng các binh sĩ Thái đã tiến vào lãnh thổ Campuchia. "Ðây là một sự hiểu lầm. Không hề có việc binh sĩ chúng tôi vi phạm biên giới," theo lời tỉnh trưởng Seni Chittakasem nói với báo chí. Seni đưa một phái đoàn sang Campuchia để lấy về ba người phản kháng, nhấn mạnh rằng các binh sĩ Thái Lan hiện diện gần đó nhưng trên phần đất Thái. Cả ba người phản kháng, gồm một phụ nữ, một người đàn ông và một nhà sư, đã đặt các thanh gỗ lên hàng rào kẽm gai ở biên giới để bước qua và đến đòi lại ngôi đền.
 
*16 tháng 7, một viên chức quân sự cao cấp của Thái Lan công nhận rằng các binh sĩ đã ở trên vùng đất "bị tranh chấp."
{{sơ khai}}
 
*Thứ Năm, 17 tháng 7, Campuchia và Thái Lan đưa thêm binh sĩ tới vùng biên giới bị tranh chấp, mặc dù hai bên đã đồng ý sẽ mở những cuộc thảo luận vào tuần kế tiếp để tránh một cuộc đụng độ quân sự. Theo Chuẩn tướng [[Chea Keo]] của Campuchia, Thái Lan có hơn 400 binh sĩ gần ngôi đền Preah Vihear, so với 200 một ngày trước đó, và Campuchia có khoảng 800, tăng từ con số 380.
 
*18 tháng 7, Thủ tướng Samak của Thái Lan triệu tập một cuộc họp của các tư lệnh quân lực ở Bangkok để chuẩn bị cho cuộc họp với Cam Bốt. Thủ tướng [[Hun Sen]] của Campuchia trong một bức thư gởi ông Samak đã thúc giục ông Samak giảm bớt sự căng thẳng và ra lệnh cho các binh sĩ Thái rút đi.
 
*21 tháng 7, bộ trưởng quốc phòng [[Tea Ban]] của Campuchia và Tư lệnh Quân đội Thái Lan [[Boonsrang Niempradit]] dự gặp gỡ tại Thái Lan để xoa dịu các căng thẳng. Cuộc thương thảo không đem lại kết quả gì.
 
{{sơ khai quân sự}}
 
== Chú thích ==