Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý trị liệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ar:علاج نفسي; sửa cách trình bày
Dòng 2:
{{TOCright}}
{{sức khỏe}}
== Vấn đề riêng tư ==
Nhà tâm lý trị liệu bắt đầu bằng công việc bằng cách tìm hiểu những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải để tìm cách giải quyết. Đây là vấn đề có tính chất nhạy cảm, riêng tư, vì thể nhà tâm lý trị liệu có trách nhiệm trước pháp luật bảo toàn bí mật những thông tin liên quan đến trị liệu cho thân chủ của mình.
 
== Nhà tâm lý trị liệu ==
Ở nhiều quốc gia, những người làm tâm lý trị liệu phải được đào tạo, cấp bằng và cấp phép hành nghề. Nhà tâm lý trị liệu có thể xuất thân từ những chuyên ngành khác nhau: có thể là [[nhà tâm lý]], nhân viên các cơ quan xã hội, điều dưỡng viên tâm thần, bác sĩ tâm thần, nhà phân tâm học hoặc các chuyên viên khác đang làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tinh thần.
 
Dòng 16:
Như vậy, khác với sự giúp đỡ từ một người thân quen thường gặp trong đời sống, “sự hỗ trợ trong tâm lý trị liệu được tiến hành bởi một nhà trị liệu được đào tạo chuyên nghiệp để có thể làm chức năng hỗ trợ người khác mà không nhất thiết phải trở nên gắn kết với thân chủ của mình về mặt đời sống riêng tư” (Goffman; 1962).
 
== Các mục tiêu của tâm lý trị liệu ==
Tâm lý trị liệu, nói chung, nhắm đến việc làm tăng trưởng nhân cách một con người theo chiều hướng trưởng thành hơn, chín chắn hơn, và giúp người đó “tự hiện thực hóa bản thân mình”. Các mục tiêu chính của tâm lý trị liệu bao gồm: Gia tăng khả năng thấu hiểu bản thân của thân chủ, tìm kiếm giải pháp cho các xung đột, gia tăng sự tự chấp nhận bản thân của thân chủ, giúp thân chủ có những kỹ năng ứng phó hữu hiệu với những khó khăn, giúp thân chủ củng cố một cái "Tôi" vững mạnh, toàn vẹn và an toàn.
 
Dòng 23:
Từ [[thời cổ đại]], [[Hippocrates]], ông tổ của y học phương Tây đã từng kể ra ba công cụ chủ yếu mà một người [[wikt:bác sĩ|thầy thuốc]] có thể sử dụng để chữa bệnh, đó là: cây [[cỏ]], con dao và [[ngôn ngữ|lời nói]]. Từ cây cỏ có thể [[chiết xuất]] ra các [[dược liệu]], từ con [[dao]] có thể cắt bỏ đi những phần [[cơ thể]] bị [[bệnh]] mà không thể giữ lại được, và từ đó đã dần dần hình thành nên các chuyên [[khoa nội]] và [[khoa ngoại|ngoại]] trong [[y khoa]] hiện đại. Song chỉ khi có sự hình thành và phát triển của ngành [[tâm lý học]] hiện đại và ngành [[tâm thần học]] hiện đại, giá trị của việc sử dụng lời nói trong chữa bệnh mới được phát huy thành một phương pháp trị liệu thực sự khoa học. Phương thức trị liệu ấy được một số nhà tiên phong trong lĩnh vực này, như [[Sigmund Freud]] gọi là "chữa trị bằng lời nói", tiếng Anh: ''talking cure'' mà về sau nó trở thành chuyên ngành tâm lý trị liệu, với rất nhiều trường phái và khuynh hướng khác nhau.
 
== Những yếu tố tạo nên hiệu quả trị liệu ==
Nhiều yếu tố giúp tạo nên hiệu quả của tâm lý trị liệu đã được nghiên cứu và thừa nhận như bản chất mối quan hệ trị liệu (Goldstein; 1962), sự hữu dụng của lời nói (Bernstein; 1965), lòng tin của người bệnh (hoặc thân chủ) đối với nhà trị liệu (Frank; 1961). Tuy vậy, tác động thực sự của tâm lý trị liệu vẫn còn là điều gây nhiều tranh cãi mãi cho đến hiện nay. Một trong các nghi vấn đó là liệu các cách thức chữa trị bằng lời nói có thực sự chữa trị được các chứng rối lọan tâm trí?
 
Dòng 40:
Tâm lý trị liệu liên quan đến cách sống với những tình cảm của con người, liên quan đến những quan điểm được áp dụng trong những mối quan hệ giữa người với người, đến những điều con người muốn đạt đến trong cuộc đời và cách thức mà con người cố gắng đạt đến và nó liên quan đến các động lực giúp con người có thể tìm thấy những tiềm năng thay đổi trong bản thân mỗi người.
 
== Chú thích ==
<references />
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.psychotherapy.net www.psychotherapy.net]
 
[[Thể loại:Tâm lý trị liệu]]
Dòng 51:
 
[[af:Psigoterapie]]
[[ar:علاج نفسي]]
[[id:Psikoterapi]]
[[bg:Психотерапия]]