Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh thờ Đạo giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
TRANH THỜ ĐẠO GIÁO TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA BẢN ĐỊA
 
 
Vốn Mỹ thuật dân gian của mỗi dân tộc thực rất phong phú, người Trung Hoa tự hào về tranh khắc Kim Lăng với đường nét thô tráng, mạnh mẽ; [[tranh khắc gỗ Dương Liễu Thanh]] cầu kỳ, diễm lệ. người Nhật bản tự hào với dòng tranh khắc màu giàu tính trang trí mà tuyệt đẹp... Tranh dân gian Việt Nam cũng ghi dấu bằng những dòng tranh thịnh hành qua nhiều thế kỷ như [[tranh Đông Hồ]], [[tranh Hàng Trống]], [[tranh Kim Hoàng]], ..vv Vốn trí tuệ dân gian bằng đường nét ấy chủ yếu bao gồm tranh thờ và tranh Tết truyền thống. Trong phạm vi nhỏ hẹp của bài viếtnày, tôi muốn đề cập đến [[tranh thờ Đạo Giáo]], một phần mỹ thuật dân gian mang giá trị thẩm mĩ và văn hóa cao, đặc biệt trong không gian riêng của nó.
 
Tranh phục vụ cho mục đích tôn giáo vốn rất phổ biến, tranh thờ Đạo giáo như cái tên của nó là để sử dụng trong các nghi lễ Đạo Giáo và nó chỉ là một phần trong một hệ thống các đồ thờ cúng khác như mũ áo, thày Tào, ấn, kiếm, mặt nạ...dùng trong những dịp lễ cúng.
Hàng 8 ⟶ 5:
Tranh thờ mang sắc thái và giá trị thẩm mỹ rất riêng. Tranh có lối bố cục lạ: hẹp, dài với dày đặc các nhân vật thần linh . Các nhân vật thần chủ này lại tuân theo một qui tắc xã hội: nhân vật nào có quyền năng lớn vẽ to, chiếm vị trí trung tâm, và các thần ít quyền năng hơn thì được vẽ đơn giản, nhỏ. Màu sắc tranh thờ là màu tự nhiên, ít pha trộn như đỏ, vàng, trắng, đen, xanh lá cây.. đây đó họa công còn dùng cả vàng lá, bạc lá thếp thêm vào tranh tạo nên sự quyện ấm tươi tắn - có thể dễ dàng đoán được những màu ấy trong tranh mang tính ước lệ, biểu trưng nhiều hơn là tả thực.
 
ThếMột nhưngtrong điềunhững khiến tôiđiều thú vị nhất là phong cách nghệ thuật Đồng Hiện và Liên Hoàn được sử dụng triệt để , tạo nên hiệu quả rất cao. Nghĩa là trong cùng một khuôn tranh, ta bắt gặp đủ các lớp không gian, thời gian thực, và ảo khác nhau, các thần chính, thần phụ, ma quỷ, con người, trên cùng một mặt tranh. Lại có những bức tranh thờ vẽ đủ cả các cảnh từ mặt đất lên bầu trời, từ núi sông tới biển cả, từ địa ngục tới tiên cảnh. Điều ấy khiến không gian tranh mênh mang , thời gian trong tranh vô tận chứ không gim chặt vào một thời điểm sáng hay chiều nào. Thật là phong phú thay trí tưởng tượng của con người! . BấtXét kểvề đặcmặt điểmnào này xuất phát từ một tư duy gần gũi tự nhiênđó, ítđây ràng buộc, hay từ một lối nhìn không màng tới các quy luật tạo hình, tôi coi đâycũng là một sự giải phóng về mặt tư tưởng, là một thành công trong tư duy sáng tác của các họa công tranh thờ.
 
Trong tranh, người ta cũng bắt gặp một lọat các hình tượng nhân vật đáng chú ý khác nữa. Đó chính là những vị thần chủ như [[Thập điện diêm vương]], [[Tứ đại nguyên súy]], [[Tả Sư, Hữu Thánh]]... và các thần phụ đi kèm. Những vị thần chủ chính thường được khắc họa nổi bật, các chi tiết tạo hình chọn lựa kỹ càng, mang tính biểu trưng cao, ví như hình ảnh những lưỡi lửa bừng bừng cháy trên thanh gươm của vị Tả Sư và con rắn xanh quấn quanh gươm của vị Hữu Thánh- trong bộ tranh đôi [[Tả Sư Hữu Thánh]]. Những hình ảnh nói trên là sự khái quát, cô đọng bằng đường nét diễn tả sức mạnh bừng bừng không gì cản nổi (như ngọn lửa), thâm sâu lạnh lẽo (như nọc độc của con rắn xanh), thứ quyền lực bao trùm , mạnh mẽ khủng khiếp của hai vị quan chấp pháp .
 
Trong khi đó, các nhân vật phụ thường được vẽ không mấy cụ thể, mang những tư thế giống hệt nhau, thậm chí đôi khi là những bản sao hoàn chỉnh về sắc độ. Theo tôi chính những hình tượng phụ này cũng là một điểm rất đáng lưu ý : hàng chục hình tượng vẽ lặp lại, na ná nhau, lại xếp liền tù tì thành một hàng hay nhiều hàng chồng chéo, chẳng phải là những hình tượng ấy vừa tạo nhịp cho tranh, vừa trở thành một loại họa tiết trang trí độc đáo ?. Không phải vô cớ mà danh họa bậc thầy [[Klimt]] đã dành cả một quãng thời gian dài say sưa nghiên cứu tranh thờ và đưa những đường nét phương Đông này vào các bức tranh chân dung giàu màu sắc trang trí rất nổi tiếng của ông.
 
TrongTranh tranh, người ta cũng bắt gặpvẽ một lọat các hình tượng nhân vật đáng chú ý khác nữa. Đó chính là những vị thần chủ như [[Thập điện diêm vương]], [[Tứ đại nguyên súy]], [[Tả Sư, Hữu Thánh]]... và các thần phụ đi kèm. Những vị thần chủ chính thường được khắc họa nổi bật, các chi tiết tạo hình chọn lựa kỹ càng, mang tính biểu trưng cao, ví như hình ảnh những lưỡi lửa bừng bừng cháy trên thanh gươm của vị Tả Sư và con rắn xanh quấn quanh gươm của vị Hữu Thánh- trong bộ tranh đôi [[Tả Sư Hữu Thánh]]. Những hình ảnh nói trên là ví dụ về sự khái quát, cô đọng bằng đường nét : diễn tả sức mạnh bừng bừng không gì cản nổi (như ngọn lửa), thâm sâu lạnh lẽo (như nọc độc của con rắn xanh), thứ quyền lực bao trùm , mạnh mẽ khủng khiếp của hai vị quan chấp pháp .
Tranh thờ vốn là di sản của đồng bào dân tộc [[miền núi phía Bắc]]xa xôi, lại dành để phục vụ các nghi lễ Đạo giáo nên dịp tiếp cận với dòng tranh ấy không nhiều. Như lời họa sĩ - nhà nghiên cứu dân gian [[PHAN NGỌC KHUÊ]] đã từng nói :“..tìm hiểu tranh thờ mà không tiếp cận được với tổng thể của các trình thức lễ nghi trong tôn giáo là một việc hết sức khó khăn, không đầy đủ, là một trở ngại vô cùng...”. tôi cũng nhận thấy rằng việc đánh giá tranh thờ chỉ qua những yếu tố tạo hình của nó là chưa đủ vì yếu tố phục vụ cho [[Đạo giáo]] mà tranh từ đó ra đời, cũng như các yếu tố dân gian tác động tới tranh lại quyết định lại hình thức thể hiện của tranh: tranh Thánh đạo Hưng Long vẽ tới 103 nhân vật là để diễn tả quan niệm dân gian về một thế giới thần linh đầy đủ. Họa công lại vẽ Thanh long-Bạch Hổ với quan niệm dựa trên những biểu trưng về phương hướng của khoa học chiêm tinh và phong thủy Trung hoa :Màu trắng là phương Tây: cõi Chết, địa ngục (Bạch Hổ); Màu xanh là phương Đông: thiên đường (Thanh Long). Tranh [[ĐẠI ĐƯỜNG HẢI PHIÊN]]: Hoàng đế Hiên Viên vốn là Thủy tổ của toàn bộ dân tộc Trung Hoa lại được khoác cho một bộ y phục Dao chính hiệu và đang trong tư thế nhảy múa quen thuộc của các thầy Tào. Nếu như không có các yếu tốâ dân gian tác động vào, sao người họa công lại xây dựng nên một hình tượng mang đậm tính Dao hóa đến vậy?
 
Trong khi đó, các nhân vật phụ thường được vẽ không mấy cụ thể, mang những tư thế giống hệt nhau, thậm chí đôi khi là những bản sao hoàn chỉnh về sắc độ. Theo tôi chínhChính những hình tượng phụ này cũng là một điểm rất đáng lưu ý : hàng chục hình tượng vẽ lặp lại, na ná nhau, lại xếp liền tù tì thành một hàng hay nhiều hàng chồng chéo, chẳnggiống phải là những hình tượng ấy vừa tạo nhịp cho tranh, vừa trở thànhnhư một loại họa tiết trang trí độc đáo ?. Không phải vô cớ mà danh họa bậc thầy [[Klimt]] đã dành cả một quãng thời gian dài say sưa nghiên cứu tranh thờ và đưa những đường nét phương Đông này vào các bức tranh chân dung giàu màu sắc trang trí rất nổi tiếng của ông.
Nhìn lại lịch sử mỹ thuật thế giới, người yêu tranh Mùa Xuân, Sự ra đời của thần Vệ nữ của danh họa người Ý [[Boticelli]] không chỉ thán phục sự tài tình trong hình, màu, đậm nhạt của tranh mà còn say mê cả những ẩn dụ bằng hình các chi tiết thần thoại. Có lẽ để hiểu được tại sao thần gió có khuôn mặt tái xám, cau có, những nhành hoa trên miệng nữ thần cây cỏ, hay cây quyền trượng trong tay thần Mecury người ta phải xem cả thần thoại Hy lạp, có thế mới giải thích được, mới hiểu được cặn kẽ cái ý tứ của họa sĩ.
 
Với các dân tộc thiểu số, người thầy cúng và các lễ thờ cúng luôn là chỗ dựa cho đời sống tâm linh của họ. Người thầy cúng được kính trọng, có uy tín trong cộng đồng và phải được cấp sắc, được học hành. Các lễ cúng không chỉ là phong tục tập quán đối với người dân tộc thiểu số mà còn là hoạt động sinh họat văn hóa. Gắn liền với các lễ cúng ấy, tranh thờ đóng một vai trò quan trọng thể hiện và diễn tả các tín ngưỡng, lối tư duy và cách hành xử trong cuộc sống của đồng bào
Nên, tranh thờ thực sự đẹp, lạ, cái đẹp tạo hình ấy sẽ còn giá trị hơn nữa khi ta đồng thời tìm hiểu nội dung tranh thông qua không gian văn hóa và những truyền thuyết tạo dựng lên nó. Đây cũng là điều tôi mong muốn đạt tới trong phạm vi bài viết này đồng thời cũng là ham muốn học hỏi thêm của bản thân.