Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh thờ Đạo giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
+cat
Dòng 5:
Một trong những điều đáng chú ý nhất là phong cách nghệ thuật Đồng Hiện và Liên Hoàn được sử dụng triệt để, tạo nên hiệu quả rất cao. Nghĩa là trong cùng một khuôn tranh, người ta bắt gặp đủ các lớp không gian, thời gian thực và ảo khác nhau, các thần chính; thần phụ; ma quỷ; con người trên cùng một mặt tranh. Lại có những bức tranh thờ vẽ đủ cả các cảnh từ mặt đất lên bầu trời, từ núi sông tới biển cả, từ địa ngục tới tiên cảnh tùy theo trí tưởng tượng của người vẽ tranh. Điều ấy khiến không gian tranh mênh mang, thời gian trong tranh vô tận chứ không ghim chặt vào một thời điểm sáng hay chiều nào. Xét về mặt nào đó, đây là một sự giải phóng về mặt [[tư tưởng]], là một thành công trong tư duy sáng tác của các họa công tranh thờ.
===Các nhân vật chính===
[[Image:page5.jpg|200px250px|thumb|Tranh [[Tả Sư Hữu Thánh]].]]
 
Tranh vẽ một loạt các hình tượng nhân vật đáng chú ý khác nữa. Đó chính là những vị thần chủ như [[Thập điện diêm vương]], [[Tứ đại nguyên súy]], [[Tả Sư Hữu Thánh]]... và các thần phụ đi kèm. Những vị thần chủ chính thường được khắc họa nổi bật, các chi tiết tạo hình chọn lựa kỹ càng, mang tính biểu trưng cao, ví như hình ảnh những lưỡi lửa bừng bừng cháy trên thanh gươm của vị Tả Sư và con rắn xanh quấn quanh gươm của vị Hữu Thánh- trong bộ tranh đôi [[Tả Sư Hữu Thánh]]. Những hình ảnh nói trên là ví dụ về sự khái quát, cô đọng bằng đường nét: diễn tả sức mạnh bừng bừng không gì cản nổi (như ngọn lửa), thâm sâu lạnh lẽo (như nọc độc của con rắn xanh), thứ quyền lực bao trùm, mạnh mẽ khủng khiếp của hai vị quan chấp pháp.
 
[[Image:page5.jpg|200px|thumb|Tranh [[Tả Sư Hữu Thánh]].]]
===Các nhân vật phụ===
Trong khi đó, các nhân vật phụ thường được vẽ không mấy cụ thể, mang những tư thế giống hệt nhau, thậm chí đôi khi là những bản sao hoàn chỉnh về sắc độ. Chính những hình tượng phụ này cũng là một điểm rất đáng lưu ý: hàng chục hình tượng vẽ lặp lại, na ná nhau, lại xếp liền tù tì thành một hàng hay nhiều hàng chồng chéo, giống như một loại họa tiết trang trí độc đáo.
Hàng 14 ⟶ 15:
 
[[Category:Văn hóa]]
[[Category:Hội họa]]
[[Category:Tín ngưỡng]]