Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jean Decoux”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Cùng lúc đó Decoux đã làm việc để cải thiện quan hệ giữa [[thực dân Pháp]] và [[người Việt Nam]], như gia tăng thành phần đại diện dân bản xứ trong hội đồng đồng thành phố và áp dụng ngạch lương bổng đồng đều cho công chức người Việt bằng với lương bổng người Pháp.<ref name="answer"/>
 
Decoux cũng ra lệnh cấm ngược đãi những người ngả theo [[Charles de GauleGaulle]], những thành viên thuộc [[Hội Tam điểm]], hay những người [[đạo Do Thái]] mặc dù những đường lối đó đối nghịch với chính sách của [[chính phủ Vichy]] bên chính quốc.
 
Năm 1941 Decoux phải đối phó với yêu sách của [[Thái Lan]] đòi lại những lãnh thổ bị sát nhập vào [[Campuchia]] mà trước kia vào [[thế kỷ 16]] lệ thuộc triều đình Thái. Thái Lan mở cuộc gây hấn và tiến chiếm vùng biên giới. Dù không được yểm trợ nào của [[Khối Đồng Minh thời Đệ nhị thế chiến|phe Đồng minh]] Decoux quyết định phản công và phái Jules Terraux và Regis Berengers chỉ huy quân đội Pháp đánh chiếm được đảo [[Ko Chang]] ngày 17 tháng 1 năm 1941. Thái Lan phải nhờ [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] can thiệp, làm áp lực buộc hai bên hưu chiến và mở cuộc hòa đàm ở [[Tokyo]] bắt đầu từ ngày 7 tháng 2 năm 1941. Kết cục Pháp phải nhượng các tỉnh [[tỉnh Battambang|Battambang]], [[Sisophon]], [[tỉnh Xiêm Riệp|Xiêm Riệp]] của Campuchia cùng nguyên dải hữu ngạn [[sông Mê Kông]] của Lào ([[Xaignabouli]] và [[Champasak]]) cho Thái Lan. Sự dàn xếp này đã thuyết phục triều đình Thái hợp tác chặt chẽ hơn với Nhật Bản.