Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viễn Phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n thêm tài liệu
Dòng 1:
'''Viễn Phương''', tên thật '''Phan Thanh Viễn''' ([[1 tháng 5]] năm [[1928]] - [[21 tháng 12]] năm [[2005]]), là đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và là [[nhà thơ]] [[Việt Nam]].
{{sơ khai}}
==Cuộc đời & sự nghiệp==
{{thiếu nguồn tham khảo}}
'''Viễn Phương''', tênquê thậtgốc '''Phan Thanh Viễn''' ([[1Tân tháng 5Châu]] năm, [[1928An Giang]]. Thuở nhỏ ông -đi học, đến khi [[21Cách thángmạng 12Tháng Tám]] nămbùng [[2005]]nổ (1945), ông mộtđến [[nhàđầu thơ]]quân [[Việtđược Nam]].xếp vào Chi đội 23.
==Tiểu sử==
Viễn Phương sinh ngày [[1 tháng 5]] năm [[1928]] tại [[An Giang]].
 
Chi đội này hoạt động trên một địa bàn rộng lớn thuộc [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Từ cảm xúc có thật trên mỗi chặn đường chiến đấu gian khổ, những bài thơ của ông đã lần lượt ra đời, và được đăng trên báo ''Tiếng Súng Kháng Ðịch'', là tờ báo duy nhất của Khu 9 [[Nam Bộ]] lúc bấy giờ.
Khi [[Cách mạng tháng Mười]] nổ ra, Trường ca ''Chiến thắng Hòa Bình'' của ông được xếp giải nhì về thơ và sau do ông được bầu vào Ban chấp hành ''Chi hội Văn nghệ Nam Bộ''. Năm [[1954]], ông được phân công ở lại hoạt động tại ông dạy học, làm thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn Phương đăng trên một số tờ báo ở như ''Nhân loại'', ''Hừng sáng'', ''Công lý''. Năm [[1960]], ông bị chính quyền bắt giam và ra tù năm [[1962]]. Sau khi đất nước thống nhất, ông là Chủ tịch ''Hội Văn nghệ Giải phóng'' [[Thành phố Hải Phòng]], Chủ tịch ''Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật'' [[Thành phố Hải Phòng]], phó chủ tịch ''Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các [[Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam]]'', Ủy viên Ban chấp hành [[Hội Nhà văn Việt Nam]].
 
Năm 1952, Nam Bộ tổ chức giải thưởng tổng kết văn học nghệ thuật lấy tên Giải thưởng Cửu Long, thì trường ca ''Chiến thắng Hòa Bình'' của ông được xếp giải nhì về thơ.
Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh Phương Viễn và cũng sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ ''Viếng lăng Bác'' ([[Kim Son]] phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông.
 
Không lâu sau, Chi hội Văn nghệ Nam Bộ tổ chức đại hội, ông được bầu vào Ban chấp hành. Năm 1954, cuộc [[kháng chiến chống Pháp]] kết thúc, ông được phân công về [[Sài Gòn]] hoạt động.
Ông được tặng [[Giải thưởng Nhà nước]] về Văn học nghệ thuật năm [[1995]].
 
Về Sài Gòn, ông đi dạy học, làm thuê kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ. Với bút hiệu Viễn Phương, ông làm thơ và viết truyện đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như ''Nhân loại, Hừng sáng, Công lý''...
Do những bài viết có nội dung chống đối, năm 1960, ông bị nhà cầm quyền Sài Gòn bắt giam ở [[Chí Hòa]]. Trong tù, ông vẫn tiếp tục làm thơ.
Sau khi ra tù (1962), ông rời Sài Gòn vào chiến trường [[Củ Chi]] tiếp tục chiến đấu và làm thơ.
 
Sau [[sự kiện 30 tháng 4, 1975]], ông liền được bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng [[Thành phố Hồ Chí Minh]], Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và được bầu vào Ban chấp hành [[Hội Nhà văn Việt Nam]].
 
Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh ''Phương Viễn'' và cũng sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ ''Viếng lăng Bác'' ([[Kim Son]] phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông. Ông được tặng [[Giải thưởng Nhà nước]] về Văn học nghệ thuật năm [[1995]].
 
Nhà thơ Viễn Phương mất ngày [[21 tháng 12]] năm [[2005]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
Hàng 31 ⟶ 39:
*Đá hoa cương (truyện và ký, 2000).
*Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, 2003).
*Hình bóng thương yêu (ký, 2005).
==Nhận xét==
Thơ Viễn Phương đã được nhiều nhà thơ khen ngợi, trong số đó có [[Chế Lan Viên]], [[Tô Hoài]], [[Triệu Xuân]], Nguyễn Xuân Nam, [[Mai Văn Tạo]] <ref>Xem chi tiết ở đây [http://cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vh-vietnam/tacgia/20/vienphuong.htm]</ref>
Trích nhận xét của nhà văn Mai Văn Tạo:
:''Thơ Viễn Phương dễ nhớ, giàu cảm xúc, nhưng không bị lụy, cường điệu nỗi đau...Thơ ông lung linh hình bóng người phụ nữ miền Nam và Mẹ. ấn tượng nhiều măt về người mẹ rất đậm đà, thắm thiết. Anh viết rất nhiều bài thơ về Mẹ. Người mẹ dưới gầm cầu, những người phụ nữ trong các đề lao, người nữ chiến sĩ hy sinh trong ngọn lửa, những nữ học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn "xuống đường" trong những ngày "bão tố đô thành", người vợ chiến đấu trong nội thành, chồng ở chiến khu, người mẹ đào hầm nuôi giấu cán bộ, bà mẹ đưa đường các anh bộ đội - bà mẹ ấy nói những lời rất thật, như dặn dò, như lời thề quyết tử: "Ðể má cầm đuốc đi trước, gặp giặc má chúc ngọn đuốc xuống, các con ở sau biết mà tránh. Nếu chúng bắn má chết, tức là chúng báo động các con" (Lời má Sáu).''
:...''Thơ Viễn Phương nền nã, thì thầm, man mác, bâng khuâng, day dứt, không gút mắt, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngôn. Hình ảnh nào trong đời sống anh cũng tìm thấy chất thơ. Không đợi đến Tiếng tù và trong sương đêm, Hoa lục bình trôi man mác tím, bông lau bát ngát nắng chiều hay Chòm xanh điên điển nhuộm vàng mặt nước... Một mái lá khô hanh trong rừng vắng anh cũng đưa vào đấy cái thực, cái hư, rất thơ mà thực, rất thực mà thơ.''<ref>Mai Văn Tạo, Viễn Phương, ''nhà thơ chiến trường,
tù ngục, nhà thơ của đời'' [http://cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vh-vietnam/tacgia/20/vienphuong.htm]</ref>
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==
*[http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=6242&LOAIID=15&TGID=352 Viễn Phương , Nhà văn chỉ “Muốn nói lên sự thật”]
 
{{Thời gian sống|sinh=1928|mất=2005}}