Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11:
* '''Phương pháp lấy nhà nước làm trung tâm'''. Trường phái [[kinh tế chính trị tân cổ điển]] và [[kinh tế chính trị Keynes]] xuất phát từ cách xác định chính trị là khoa học về nhà nước, còn kinh tế hàm ý thị trường. Vì thế, họ cho rằng kinh tế chính trị nghiên cứu cân bằng quyền lực giữa thị trường và nhà nước. Nhà nước tìm cách kiểm soát nền kinh tế để đạt được những mục đích của mình.
* '''Phương pháp lấy "chính nghĩa" làm trung tâm'''. Đây là cách tiếp cận của kinh tế chính trị hiện đại. Kinh tế chính trị hiện đại xuất phát từ quan điểm rằng có một hệ thống "quyền" gắn liền với thị trường, mà quan trọng nhất là [[quyền sở hữu]]. Chính trị có thể xác định và tác động tới các quyền đó. Vì thế, nhiệm vụ của kinh tế chính trị là nghiên cứu cách thức chính trị tác động tới các hệ thống quyền lợi đó. Kinh tế chính trị hiện đại có thể phân thành ba trường phái nhỏ hơn, đó là [[chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa khế ước]] hiện đại, và [[chủ nghĩa Hegel]].
 
ngu
 
== Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị ==