Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
'''1944–1945'''
*1.500.000 lính
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 1 (Đức)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 7 (Đức)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 15 (Đức)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 19 (Đức)]]
*[[TậpLộ đoànQuân Panzer số 5 (Đức)]]
*[[TậpLộ đoànQuân Panzer số 6 (Đức)]]
|strength1=
'''1939–1940'''
Dòng 31:
'''1944–1945'''
*5.412.000 lính<ref name="MacDonald, C 2005">MacDonald, C (2005), ''The Last Offensive: The European Theater of Operations''. University Press of the Pacific</ref>
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 1 (Hoa Kỳ)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 3 (Hoa Kỳ)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 7 (Hoa Kỳ)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 9 (Hoa Kỳ)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 15 (Hoa Kỳ)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 2 (Anh)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 1 (Canada)]]
*[[TậpLộ đoàn quânQuân số 1 (Pháp)]]
|casualties2=
'''1939–1940'''
Dòng 96:
Mùa hè năm [[1944]], bộ chỉ huy Đức Quốc Xã tin chắc rằng quân Đồng Minh sẽ tấn công vào Pháp. Quân Đức tại Mặt trận phía Tây được điều động dưới chỉ huy của bộ tư lệnh tại [[Paris]], gồm 3 đơn vị [[bức tường Đại Tây Dương]] chính yếu:
*''Wehrmacht Befehlshaber Niederlande'' (WBN) phòng thù bờ biển Hà lan-Bỉ.
*''CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân B'' và ''tậpLộ đoàn quânQuân 15'' (tư lệnh tại [[Tourcoing]]) kiểm soát khu bắc nước Pháp, mạn trên của [[sông Seine]], ''tập đoànLộ quânQuân 7'' (tư lệnh tại [[Le Mans]]) canh phòng từ sông Seine đến [[sông Loire]], dọc bờ biển Manche.
*''CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân G'' phòng thủ [[vịnh Biscay]] và [[Vichy]], ''tậpLộ đoàn quânQuân 1'' (tư lệnh tại [[Bordeaux]]) kiểm soát bờ biển Đại Tây Dương từ Loire đền biên giới Pháp-[[Tây Ban Nha]], và ''tập đoànLộ quânQuân 19'' (tư lệnh tại [[Avignon]]) phòng thủ bờ biển [[Địa Trung Hải]] của Pháp.
 
Vì không biết chắc Đồng Minh sẽ đổ bộ vào chỗ nào, lực lượng quân Đức phải phân tán nhiều đơn vị thiết giáp cơ động ([[Panzer]]). Mỗi cụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân được chia một vài đơn vị thiết giáp. CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân B có sư đoàn Panzer 2 tại bắc nước Pháp, sư đoàn 116 tại Paris, và sư đoàn 21 tại Normandy. CụmLiên tập đoànLộ quânQuân G có sư đoàn 11 tại Gironde, sư đoàn 2 Panzer SS tái hợp tại vùng [[Montauban]] nam Pháp và sư đoàn 9 tại Bouches-du-Rhône.
 
Bộ chỉ huy Đức tại mặt trận miền Tây cũng có vài đơn vị Panzer, nhưng cũng bị phân tán mỏng trên vùng đất khá rộng; có thể bị Đồng Minh tấn công không biết lúc nào và ở đâu: Sư đoàn 1 Leibstandarte SS Adolf Hitler đang được thành lập tại Hà Lan, sư đoàn 12 Panzer Hitlerjugend (''thiếu niên Hitler'') và đơn vị Panzerlehrdivision đóng tại khu vực Paris-Orleans, vì Normandy vẫn được chú trọng là nơi có thể bị Đồng Minh đổ bộ. Sư đoàn 17 Panzergrenadier Götz von Berlichingen đóng quân tại vùng phái nam Loire và chung quanh Tours.
Dòng 114:
{{See|Giải phóng Paris}}
[[Tập tin:Crowds of French patriots line the Champs Elysees-edit2.jpg|nhỏ|250px|Giải phóng Paris]]
Ngày [[15 tháng 8]] quân Đồng Minh mở ''chiến dịch Dragoon'', giải phóng lãnh thổ từ [[Toulon]] đến [[Cannes]]. TậpLộ đoàn quânQuân 7 (Hoa Kỳ) và Tập đoànLộ quânQuân 1 (Pháp) nhanh chóng đánh bại quân Đức trong vòng 2 tuần lễ, tiến lên thung lũng Rhone. Quân Đức chỉnh đốn tàn quân, bám đất cầm cự một thời gian trong khu hiểm trở của [[dãy núi Vosges]].
 
Quân Đức đang đóng giữ Pháp lúc này bị tấn công từ 3 mặt: phía bắc là CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân 21 (Anh - do [[Bernard Montgomery]] chỉ huy), ở giữa là CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân 12 (Hoa Kỳ - do [[Omar Bradley]] chỉ huy) và phía nam là Cụm tậpLiên đoànLộ quânQuân 6 (Hoa Kỳ - do [[Jacob L. Devers]] chỉ huy). Đến giữa tháng 9 năm 1944, cả ba lực lượng này nằm dưới quyền của tổng tư lệnh [[Dwight D. Eisenhower]] ([[SHAEF]]: ''Supreme Headquarters, Allied Expeditionary Forces'' - Tổng tư lệnh tối cao, Lực lượng viễn chinh Đồng Minh)
 
Bị tấn công từ nhiều hướng, quân Đức phải rút lui. Ngày [[19 tháng 8]], lực lượng [[kháng chiến Pháp]] mở cuộc tổng tấn công và đến ngày [[25 tháng 8]] tiến vào [[Giải phóng Paris|giải phóng thủ đô Paris]]. [[Hitler]] ra lệnh cho tướng Đức [[Dietrich von Choltitz]] phải cầm cự cho đến cùng và nếu thấy gần thua phải đốt trụi thủ đô Paris. Nhưng Choltitz quyết định không nghe theo lệnh và ký giấy đầu hàng tướng Pháp [[Philippe Leclerc de Hauteclocque]].
Dòng 140:
{{Main|Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)}}
[[Tập tin:Battle of the Bulge.jpg|nhỏ|250px|Lính Mỹ trong tư thế tiếp chiến trong trận Ardennes]]
Sau khi rút khỏi Normandy, lực lượng quân đội Đức Quốc Xã luôn tìm cơ hội phản công. Kế hoạch ''Wacht am Rhein ("Canh phòng sông Rhine")'' được đưa ra để tấn công [[Ardennes]] và lật ngược thế cờ đẩy quân lên chiếm lại phía bắc Antwerp, chia đôi lực lượng quân đội Hoa Kỳ và Anh. Cuộc tấn công Ardennes bắt đầu ngày [[16 tháng 12]], tiếng Anh gọi là [[Battle of the Bulge]], vì lực lượng Đức đâm một mũi dùi sâu vào chiến tuyến của Đồng Minh, tạo một khối u trên bản đồ quân sự. Thành phố Ardennes lúc bấy giờ do TậpLộ đoàn quânQuân 1 Hoa Kỳ trấn giữ. Do thời tiết thuận lợi cho cuộc tấn công bất ngờ, quân Đức thành công trong giai đoạn đầu, tiến gần đến [[sông Meuse]]. Nhưng sau đó quân Đồng Minh đẩy lui được quân Đức về vị trí cũ ngày [[15 tháng 1]] năm [[1945]].
 
Quân Đức mở thêm cuộc phản công thứ nhì tại [[Alsace]] vào ngày [[1 tháng 1]] năm 1945, với mục đích lấy lại Strasbourg. Quân Đồng Minh đang phải chia quân cho bên trận Ardennes nên bị tổn thất nặng nề; nhưng sau 4 tuần tranh đấu cũng đánh bật được lực lượng quân Đức.
Dòng 159:
Ngày [[23 tháng 3]] quân Anh mở ''Chiến dịch Plunder'' tấn công vào [[Rees]] và [[Wesel]]. Ngày [[26 tháng 3]] quân Hoa Kỳ tiến đến [[Mannheim]] và [[Worms]].
[[Tập tin:Waldenburgapl1945.jpg|nhỏ|trái|200px|Quân Hoa Kỳ hành quân ngang tỉnh [[Waldenburg]] Đức, [[tháng 4]] 1945.]]
Sau khi vượt được sông Rhine, quân Anh tiến lên phía [[Hamburg]], qua [[sông Elbe]] và kéo đến [[Đan Mạch]] và [[biển Baltic]]. Ngày [[2 tháng 5]] quân Anh - Canada chiếm [[Wismar]] trước khi quân [[Liên Xô]] kéo đến. Về phía nam, quân Hoa Kỳ bắt đầu chia hai ngã gọng kìm kéo vào khu kỹ nghệ Ruhr. Ngày [[4 tháng 4]] CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân B của thống chế Đức [[Walther Model]] bị bao vây tại Ruhr và 300.000 quân Đức bị bắt làm tù binh ngày [[18 tháng 4]]. Quân Hoa Kỳ tiếp tục tiến về sông Elbe. Trên đường tiến về phía đông nước Đức, quân Đồng Minh chạm phải nhiều cuộc phản kích kịch liệt của quân địch, gồm quân Đức chính quy và các nhóm phòng không, địa phương quân và đảng viên đảng Quốc xã vũ trang, tại [[Frankfurt am Main]], [[Kassel]], [[Magdeburg]], [[Halle]], và [[Leipzig]]. Bộ tư lệnh Đồng Minh quyết định dừng lại tại sông Elbe và chờ liên hệ được với quân Xô Viết vào cuối tháng 4.
 
TậpLộ đoàn quânQuân 3 Hoa Kỳ tiến sang đến tận [[Tiệp Khắc]], vào phía đông khu vực [[Bavaria]] và phía bắc [[Áo]]. Tính đến ngày thắng trận, CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân 12 Hoa Kỳ tại châu Âu bao gồm 4 tập đoànLộ quânQuân (1, 3, 9 và 15) với hơn 1,3 triệu lính.
 
===Đức Quốc Xã tan rã===
Quân Đức anh dũng cầm cự tại nhiều thành phố nhưng dần dần bị đập tan. Ngày [[23 tháng 4]] [[Heinrich Himmler|Himmler]] liên lạc với Đồng Minh để thương lượng đầu hàng nhưng không thành. Hitler tự tử ngày [[30 tháng 4]]. Ngày [[4 tháng 5]] Montgomery nhận quân đầu hàng khắp mặt trận phía tây châu Âu (Bỉ, Hà Lan, bắc Đức ([[Hamburg]], [[Hanover]], [[Bremen]]) và Đan Mạch). Ngày [[5 tháng 5]] CụmLiên tậpLộ đoàn quânQuân G của Đức đầu hàng tại Bavaria. Đại đô đốc [[Karl Dönitz]] tân tổng thống của Đức Quốc Xã tuyên bố quân đội Đức đầu hàng và cuộc chiến tại châu Âu chấm dứt.
 
Vào lúc 2 giờ 41 phút sáng ngày [[7 tháng 5]] năm 1945, tại văn phòng tư lệnh Đồng Minh tại [[Rheims]], tướng Đức [[Alfred Jodl]] ký giấy đầu hàng. Tướng Hoa Kỳ Eisenhower chấp nhận quân đội Đức đầu hàng vô điều kiện quân Đồng Minh. Tại [[Na Uy]], tướng [[Franz Böhme]] cũng ký giấy đầu hàng. Ngày [[8 tháng 5]], thống chế Đức [[Wilhelm Keitel]] đến [[Karlshorst]] ký giấy đầu hàng tướng Liên Xô [[Zhukov]], văn kiện đầu hàng này là bản sao của văn kiện tại Rheims với hai điều kiện riêng của Liên Xô thêm vào.<ref>Keitel is defiant at Berlin ritual. The New York Times. May 10, 1945</ref>