Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Anh–Hà Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối thế kỷ 16, quan hệ Anh-Tây Ban Nha bắt đầu được cải thiện. Hòa bình tái lập năm 1605, kết thúc các hoạt động cướp bóc lẫn nhau trên biển (cuộc chiến năm 1625 chỉ là thay đổi ngắn trong chính sách). Hệ quả là hải quân Anh không còn được đầu tư nhiều như trước kia. Trong khi đó phía Hà Lan, vẫn tiếp tục cuộc chiến với nhà Habsburg và vẫn đầu tư cho hải quân để tiến hành các chiến dịch dài ngày trên biển. Năm 1628, đô đốc hải quân Hà Lan Piet Heyn tấn công và bắt được một đoàn tàu trở châu báu lớn của Tây Ban Nha, sự kiện đánh dấu giai đoạn hải quân Hà Lan qua mặt Bồ Đào Nha trở thành những thương gia trên biển số một của châu Âu, nối với châu Á và vùng Viễn Đông. Việc chiếm được các thương cảng của Bồ Đào Nha ở Đông Ấn giúp người Hà Lan kiểm soát tuyến đường hàng hải buôn gia vị đầy lợi lộc. Nhờ đó, các đội thương thuyền Hà Lan phát triển ngày càng mạnh mẽ, với quy mô đủ lớn để có thể đóng hàng loạt nhiều tàu với giá rẻ. Điều đó tất yếu dẫn đến đụng độ giữa các đội hàng hải Hà Lan với những thế lực cũ trên biển của châu Âu, cho nhiều vị trí chiến lược, đặc biệt là đường thương mại qua biển Baltic.
 
Từ tháng 1 năm 1631, Charles I của Anh xúc tiến một loạt thỏa thuận bí mật với Tây Ban Nha nhắm kiềm chế sức mạnh trên biển của Hà Lan. Ông cũng thực hiện một chương trình cải cách hải quân quy mô lớn với việc xây các chiến thuyền khổng lồ như HMS Sovereign of the Seas. Tuy nhiên, chính sách của Charles I không thật sự thành công. Do lo sợ làm tổn hại quan hệ tốt đẹp với vị thống đốc đầy quyền lực ở Hà Lan, Frederick Henry, Công vương của Orange, những hỗ trợ của Charles I với Tây Ban Nha chỉ giới hạn ở việc cho phép quân Habsburg sử dụng các tàu trung lập của Anh trên đường tới Dunkirk. Năm 1636 và 1637, Charles I thực thi những biện pháp không chính thức nhằm thu tiền đánh cá ở biển bắc với các tàu cá Hà Lan, nhưng sự can thiệp của hải quân Hà Lan sau đó đã khiến Anh phải chấm dứt kế hoạch này. Năm 1639, khi một hải đội vận tải lớn của Tây Ban Nha xin tị nạn ở cảng Downs của Anh, Charles I không dám bảo vệ đội thuyền khi quân Hà Lan tấn công. Trận Downs đã làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh hàng hải của Tây Ban Nha cũng như uy tín cá nhân của Charles I.
 
Charles's policy was not very successful however. Fearing to endanger his good relations with the powerful Dutch stadtholder Frederick Henry, Prince of Orange, his assistance to Spain limited itself to allowing Habsburg troops on their way to Dunkirk to employ neutral English shipping; in 1636 and 1637 he made some halfhearted attempts to extort North Sea herring rights from Dutch fishermen until intervention by the Dutch navy made an end to such practices. When in 1639 a large Spanish transport fleet sought refuge in the English Downs moorage, Charles did not dare to protect it against a Dutch attack; the resulting Battle of the Downs undermined both Spanish sea power and Charles's reputation.
 
The English Civil War, commencing soon hereafter, severely weakened England's naval position. Its navy was as internally divided as the country as a whole; the Dutch, as superior on land as they were at sea, even took over much of England's maritime trade with her North American colonies. Between 1648 and 1651 however the situation reversed completely. In 1648 the United Provinces concluded the Peace of Münster with Spain; most of the Dutch army and navy was decommissioned. This led to a conflict between the major Dutch cities and the new stadtholder William II of Orange, bringing the Republic to the brink of civil war; the stadtholder's unexpected death in 1650 only added to the political tensions. Meanwhile Oliver Cromwell united his country into the Commonwealth of England and in a few years created a powerful navy, expanding the number of ships and greatly improving organisation and discipline. England was ready to challenge Dutch trade dominance.