Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Anh–Hà Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28:
Từ tháng 1 năm 1631, [[Charles I của Anh]] xúc tiến một loạt thỏa thuận bí mật với Tây Ban Nha nhắm kiềm chế sức mạnh trên biển của Hà Lan. Ông cũng thực hiện một chương trình cải cách hải quân quy mô lớn với việc xây các chiến thuyền khổng lồ như [[HMS Sovereign of the Seas]]. Tuy nhiên, chính sách của Charles I không thật sự thành công. Do lo sợ làm tổn hại quan hệ tốt đẹp với vị thống đốc đầy quyền lực ở Hà Lan, [[Frederick Henry, Công vương của Orange]], những hỗ trợ của Charles I với Tây Ban Nha chỉ giới hạn ở việc cho phép quân Habsburg sử dụng các tàu trung lập của Anh trên đường tới [[Dunkirk]]. Năm 1636 và 1637, Charles I thực thi những biện pháp không chính thức nhằm thu tiền đánh cá ở biển bắc với các tàu cá Hà Lan, nhưng sự can thiệp của hải quân Hà Lan sau đó đã khiến Anh phải chấm dứt kế hoạch này. Năm 1639, khi một hải đội vận tải lớn của Tây Ban Nha xin tị nạn ở các cảng vùng phía nam nước Anh, Charles I không dám bảo vệ đội thuyền khi quân Hà Lan tấn công. [[Trận Downs]] đã làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh hàng hải của Tây Ban Nha cũng như uy tín cá nhân của Charles I.
 
Cuộc [[Nội chiến Anh|nội chiến ở Anh]], diễn ra sau đó không lâu, càng khiến hải quân Anh thêm suy yếu. Lực lượng hải quân bị chia rẽ giống như các thế lực chính trị trong nước. Quân Hà Lan, chiếm ưu thế cả trên biển và đất liền, giành quyền kiểm soát thậm chí cả các đường thương mại hàng hải giữa Anh với những thuộc địa Bắc Mỹ của Anh. Tuy nhiên, từ năm 1648 đến 1651, tình hình hoàn toàn đảo ngược. Năm 1648, Các tỉnh liên kết ký [[Hòa ước Münster]] với Tây Ban Nha. Hòa ước này gây ra mâu thuẫn giữa các thành bang lớn của Hà Lan cũng như vị thống đốc mới [[William II, Vương công của Orange]], đẩy nước cộng hòa non trẻ đến bờ vực một cuộc nội chiến. Cái chết bất ngờ của William II vào năm 1650 khiến các căng thẳng chính trị càng gia tăng. Trong khi đó ở Anh, [[Oliver Cromwell]] đã thống nhất được đất nước và trong vài năm xây dựng một lực lượng hải quân hùng mạnh, tăng nhanh số tàu và cải thiện tổ chức cũng như kỷ luật. Lúc này, Anh đã sẵn sàng để thách thức quyền lực thương mại trên biển của Hà Lan.
The English Civil War, commencing soon hereafter, severely weakened England's naval position. Its navy was as internally divided as the country as a whole; the Dutch, as superior on land as they were at sea, even took over much of England's maritime trade with her North American colonies. Between 1648 and 1651 however the situation reversed completely. In 1648 the United Provinces concluded the Peace of Münster with Spain; most of the Dutch army and navy was decommissioned. This led to a conflict between the major Dutch cities and the new stadtholder William II of Orange, bringing the Republic to the brink of civil war; the stadtholder's unexpected death in 1650 only added to the political tensions. Meanwhile Oliver Cromwell united his country into the Commonwealth of England and in a few years created a powerful navy, expanding the number of ships and greatly improving organisation and discipline. England was ready to challenge Dutch trade dominance.
 
The mood in England was rather belligerent towards the Dutch. This partly stemmed from old perceived slights: the Dutch were considered to have shown themselves ungrateful for the aid they had received against the Spanish by growing stronger than their former British protectors; they caught most of the herring off the English east coast; they had driven the English out of the East Indies committing presumed atrocities such as the Amboyna Massacre while vociferously appealing to the principle of free trade to circumvent taxation in the English colonies. But there were also new points of conflict: the decline of Spanish power at the end of the Thirty Years' War in 1648, the colonial possessions of Portugal (already in the midst of Portuguese Restoration War), and perhaps even of a beleaguered Spain, were up for grabs. The Dutch had after 1648 quickly replaced the English in their traditional Iberian trade. Cromwell feared the influence of the Orangist faction and English exiles in the Republic because the stadtholders had always supported the Stuarts; the Dutch abhorred the decapitation of Charles I.
 
Early in 1651 Cromwell tried to ease tensions by sending a delegation to The Hague proposing that the Dutch Republic join the Commonwealth and the Dutch would assist the English in conquering most of Spanish America. This barely veiled attempt to end Dutch sovereignty ended in war. The ruling peace faction in the States of Holland was unable to formulate an answer to the unexpected and far-reaching offer. The pro-Stuart Orangists incited mobs to harass the envoys. When the delegation returned, the English Parliament, feeling deeply offended by the Dutch attitude, decided to pursue a policy of confrontation.
 
Quan điểm chính trị ở Anh với Hà Lan cũng trở nên hung hăng hơn. Nhiều người Anh coi Hà Lan là kẻ vong ân bội nghĩa khi đổi lại những hỗ trợ trong cuộc chiến với người Tây Ban Nha, Hà Lan lại vươn lên trở thành một quốc gia hùng mạnh hơn đồng minh bảo hộ Anh. Họ chiếm quyền đánh bắt cá trích ngay sát bờ biển tây nam Anh, đẩy người Anh ra khỏi con đường hàng hải qua Đông Ấn, đánh thuế với các tàu Anh khi họ trên đường qua thuộc địa của chính mình. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân trực tiếp khác: sự suy yếu của Tây Ban Nha sau cuộc [[Chiến tranh Ba Mươi Năm]] kết thúc năm 1648, tranh giành thuộc địa, quyền thương mại với bán đảo Iberia và sự ủng hộ của nhà Orange với những đối thủ chính trị lưu vong của Cromwell. Các thống đốc ở Hà Lan luôn ủng hộ phái hoàng gia Anh trong cuộc chiến với Cromwell và lên án gay gắt vụ hành quyết Charles I.
 
Đầu năm 1651, Cromwell tìm cách giảm bớt căng thẳng khi ông cử một phái đoàn đến [[Den Haag|The Hague]], đề nghị Hà Lan gia nhập [[Khối Thịnh vượng chung]] và hỗ trợ Anh chinh phục các thuộc địa của Tây Ban Nha ở châu Mỹ. Tuy nhiên, cuộc thương thảo đã kết thúc trong thất vọng khi phía Hà Lan từ chối yêu cầu hoàn toàn vô lý đó. Đi xa hơn, thống đốc Hà Lan, có tư tưởng thân gia đình hoàng tộc Anh Stuart, còn ra lệnh tấn công và cướp bóc đoàn đại biểu của Cromwell. Sau khi nhận được báo cáo của đoàn sứ thần quay về, Nghị viện Anh, rất tức giận trước thái độ của người Hà Lan, quyết định theo đuổi chính sách đối đầu.
 
{{Sơ khai quân sự}}