Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Dòng 140:
}}</ref> có nghĩa đường kính cực của nó khác biệt so với đường kính xích đạo chỉ 10&nbsp;km (6 dặm). Bởi Mặt trời tồn tại trong [[Plasma (vật lý)|trạng thái plasma]] và không rắn chắc, tại [[xích đạo]] tốc độ quay nhanh hơn tại [[cực]]. Điều này được gọi là [[Chuyển động xoay của Mặt trời|chuyển động]] không đồng tốc. Chu kỳ của ''chuyển động thực'' này xấp xỉ 25,6 ngày ở xích đạo và 33,5 ngày ở cực. Tuy nhiên, vì điểm quan sát thuận lợi luôn thay đổi khi Trái đất quay quanh Mặt trời, ''chuyển động biểu kiến'' của ngôi sao này tại xích đạo là khoảng 28 ngày.<ref name=Phillips1995-78>Phillips, 1995, pp. 78–79</ref> Hiệu ứng ly tâm của chuyển động chậm này yếu hơn 18 triệu lần so với lực hấp dẫn tại xích đạo Mặt trời. Hiệu ứng thuỷ triều của các hành tinh thậm chí còn yếu hơn, và không ảnh hưởng lớn tới hình dạng Mặt trời.<ref name=Schutz2003>{{cite book|last=Schutz|first=Bernard F.|title=Gravity from the ground up|year=2003|publisher=[[Nhà in Đại học Cambridge]]|isbn=9780521455060|pages=98–99}}</ref>
 
Mặt trời là một [[Tính kim loại#Sao nhóm I|TínhSao kimnhóm loạiI]], hay sao có nhiều nguyên tố nặng,<ref group="note" name="metals">Trong [[thiên văn học]], thuật ngữ ''nguyên tố nặng'' (hay ''kim loại'') để chỉ mọi [[Nguyên tố hoá học|nguyên tố]] ngoại trừ hydro và heli.</ref>. Sự hình thành Mặt trời có thể đã được bắt đầu từ các sóng chấn động từ một hay nhiều [[sao siêu mới]] bên cạnh.<ref name="Falk">
{{cite journal
|last=Falk |first=S.W. |last2=Lattmer |first2=J.M. |last3=Margolis |first3=S.H.