Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Dòng 149:
|year=1977
|doi=10.1038/270700a0
}}</ref> Lý thuyết này được đưa ra bởi sự [[Sự phong phú của các nguyên tố hoá học|phong phú]] của [[Các kim loại nặng|nguyên tố nặng]] trong [[Hệ mặt trời]], như [[vàng]] và [[uranium]], liên quan tới sự phong phú của những nguyên tố này trong cái gọi là [[Tính kim loại#Sao nhóm II|Sao nhóm II]] (ít nguyên tố nặng). Các nguyên tố này theo khả năng có thể nhất đã được tạo ra bởi các phản ứng hạt nhân [[thu năng lượng]] trong một quá trình hình thành sao siêu mới, hay bởi sự [[Biến đổi hạt nhân|biến đổi]] thông qua [[hấp thụ neutron]] bên trong một ngôi sao lớn thế hệ hai.<ref name=zeilik />
 
Mặt trời không có ranh giới cụ thể như những hành tinh đá, và ở phần phía ngoài của nó mật độ các khí giảm gần như [[Phân bố theo hàm mũ|theo hàm mũ]] với khoảng cách từ tâm.<ref name=Zirker2002-11>Zirker, 2002, p. 11</ref> Tuy nhiên, cấu trúc bên trong của nó được xác định rõ ràng, như được miêu tả bên dưới. Bán kính Mặt trời được đo từ tâm tới cạnh ngoài [[quyển sáng]]. Đây đơn giản là lớp mà bên trên nó các khí quá lạnh hay quá mỏng để bức xạ một lượng ánh sáng đáng kể, và vì thế là bề mặt dễ quan sát nhất bằng [[mắt thường]].<ref name=Phillips1995-73>Phillips, 1995, p. 73</ref>