Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống Bretton Woods”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thijs!bot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: zh:布雷顿森林体系; sửa cách trình bày
Dòng 10:
Dưới hệ thống Bretton Woods, các [[ngân hàng trung ương]] của các nước trừ [[Hoa Kỳ]] phải có nhiệm vụ duy trì [[tỷ giá hối đoái cố định]] giữa các đồng tiền của họ với đồng [[đôla Mỹ|đôla]]. Họ làm điều này bằng việc can thiệp vào các [[thị trường ngoại hối]]. Nếu đồng tiền của một nước quá cao so với đồng [[đôla Mỹ|đôla]] thì [[ngân hàng trung ương]] của nước đó cần phải bán tiền của mình để đổi lấy [[đôla Mỹ|đôla]], đẩy giá trị của đồng tiền đó xuống. Ngược lại, nếu giá trị đồng tiền của một nước quá thấp thì nước đó cần phải mua vào tiền của chính mình, do vậy sẽ đẩy giá của đồng tiền đó lên.<ref name="tu lieu"/>
 
== Tan vỡ ==
Hệ thống Bretton Woods đã kéo dài cho tới năm [[1971]]. Tại thời điểm đó, lạm phát và thâm hụt thương mại của [[Hoa Kỳ]] gia tăng đã làm suy giảm giá trị đồng [[đôla Mỹ|đôla]]. Người [[Hoa Kỳ]] cố thuyết phục [[Đức]] và [[Nhật Bản]], là hai nước đều có cán cân thanh toán thuận lợi, tăng giá trị các đồng tiền của họ. Nhưng các quốc gia này miễn cưỡng chấp nhận bước đi này, vì việc tăng giá trị đồng tiền của họ sẽ làm tăng giá hàng hóa của các nước đó và gây tổn hại đến [[xuất khẩu]] của họ. Cuối cùng, [[Hoa Kỳ]] đã bỏ giá trị cố định của đồng [[đôla Mỹ|đôla]] và cho phép nó được ''thả nổi'' - tức là cho dao động đối với các đồng tiền khác. Đồng [[đôla Mỹ|đôla]] ngay lập tức hạ giá. Các nhà lãnh đạo thế giới tìm cách khôi phục lại hệ thống Bretton Woods bằng một hiệp định có tên gọi [[Hiệp định Smithson]] năm [[1971]], nhưng cố gắng này đã thất bại. Năm [[1973]], [[Hoa Kỳ]] và các quốc gia khác đã chấp thuận cho phép [[tỷ giá hối đoái thả nổi]].<ref name="tu lieu"/>
 
Dòng 57:
[[tr:Bretton Woods Anlaşması]]
[[uk:Бреттон-Вудська система]]
[[zh:布雷顿森林协定体系]]