Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Orrmaster (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1.027:
## 6 tỉ năm: Biên bề mặt Mặt Trời có thể mở rộng vượt quá quỹ đạo Trái Đất tới quỹ đạo sao Hỏa.
## 7 tỉ năm: Thiên hà Andromeda tiến dần về Ngân Hà và xuất hiện khả năng dù nhỏ có thể sẽ hút hệ Mặt Trời trước khi hai thiên hà hòa nhập.
# '''Hậu tiến trínhtrình chính''', từ năm 10 tỉ - 12 tỉ: Giai đoạn sao khổng lồ đỏ theo [[Biểu đồ Hertzsprung-Russell|tiến trình Hertzsprung-Russell]].
## 10 - 12 tỉ năm: Mặt trời bắt đầu bước vào quá trình đốt cháy [[hydro]] ở lớp ngoài lõi. Kể từ thời điểm này, nó đã không còn thuộc nhóm các ngôi sao thuộc [[dãy chính]] nữa. Mặt trời dần biến thành một [[sao khổng lồ đỏ]] theo hệ thống [[Biểu đồ Hertzsprung-Russell|tiến trình Hertzsprung-Russell]] và tỏa sáng hơn gấp nhiều lần (độ sáng có thể gấp tới 2700 lần hiện tại), lớn hơn nhiều (bán kính tăng lên gấp 250 lần) và nguội đi (còn khoảng 2600 K). Với kích thước cực kì lớn, Mặt trời sẽ nuốt trọn [[sao Thủy]] và có thể cả [[sao Kim]] và [[Trái đất]].
## Tới giai đoạn này, sau khi đã sử dụng hết [[hydro]], Mặt trời phải đốt tiếp [[heli]] để duy trì sự tồn tại. Nó dần dần trở thành một [[sao khổng lồ]] mặc dù đã mất đi 30% khối lượng so với thời kì cực thịnh. Tiếp theo đó, Mặt trời đi đến giai đoạn bùng nổ, phun ra xung quanh một lượng lớn vật chất dưới dạng [[ion hóa]] và [[plasma]]. Lõi của nó sẽ trở thành một [[sao lùn trắng]]
## Khoảng 12 tỉ năm: ''Sun passes through helium-burning horizontal branch and asymptotic giant branch phases, losing a total of ~30% of its mass in all post-main sequence phases. Asymptotic giant branch phase ends with the ejection of a planetary nebula, leaving the core of the Sun behind as a white dwarf''
# '''Tàn dư''': Giai đoạn sao lùn trắng
## Ngoài 12 tỉ năm: Sao lùn trắng cạn kiệt dần năng lượng, nguội đi và trở thành [[sao lùn đen]]