Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Long Vĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
Theo hiệp ước [[Pháp]] - [[Thanh]] [[1887]], Bạch Long Vĩ - nằm phía tây kinh tuyến 105°43' tính từ Paris (tức 108°43') trong vịnh Bắc Bộ - thuộc về nước An Nam (xứ bảo hộ của Pháp).
 
1920, sau khi tìm được nguồn nước ngọt, dân cư vùng Quảng Yên - Việt namNam tới đây sinh sống, lập nghiệp bằng nghề chăn nuôi, trồng trọt và khai thác hải sản.
 
1937, vua Bảo Đại phái người tới đảo lập đồn canh phòng và xây dựng chế độ lý trưởng.
Dòng 17:
Năm 1949, Quốc dân đảng (Trung Quốc) thua trận chạy ra Đài Loan, chiếm Bạch Long Vĩ. Tháng 7 năm 1955, quân cộng sản Trung Quốc đánh chiếm đảo.
 
Ngày 16/01/1957, Việt namNam Dân chủ Cộng hoà đã tiếp quản đảo, khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt namNam đối với đảo, vùng biển, vùng trời và thềm lục địa xung quanh đảo. Trước khi giải phóng, trên đảo có 135 hộ dân với 518 người sinh sống.
 
Ngày 16/01/1957, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra Nghị định số 49/TTg quy định đảo Bạch Long Vĩ là xã trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòngPhòng. Cũng trong năm này, trên đảo đã có Hợp tác xã nông ngư gồm 63 lao động chính và 31 lao động phụ, có 22 ha đất canh tác, 11 thuyền, 2 tầu đấnhđánh cá và các ngư lưới phục vụ đánh bắt hải sản.
 
Cuối năm 1965, Chiến tranh Việt namNam leo thang, Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, toàn bộ dân cư của đảo đã được sơ tán về đất liền. Từ năm 1965 cho đến 1992, trên đảo chỉ có lực lượng vũ trang (Tiểu đoàn 152 sau này là Trung đoàn 952 Vùng I hải quân) làm nhiệm vụ.
 
Ngày 09/12/1992, Chính phủ Việt Nam ra Nghị định số 15/NĐ/CP quy định thành lập huyện đảo Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải phòng. Ngày 26/02/1993, Hải Phòng đã tổ chức đưa 62 thanh niên xung phong và một số hộ ngư dân đầu tiên ra sinh sống và làm việc tại đảo. Ngày 27/7/1994, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ra quyết định số 379/TTg phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật tổng thể xây dựng huyện đảo Bạch Long Vĩ.
 
==Liên kết ngoài==