Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Huệ Nghiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 23:
 
==Tịnh Nghiệp Đường==
'''Tịnh Nghiệp Đường''' là nơi sám hối của giới tử trước khi đưa lên hàng thập sư già nạn. TrongHàng Tịnh Nghiệp Đường thờ Cửu Thể Di Đàngày, tượngnơi trưngđây chođược chíndùng phẩmđể củaChư ngườiTăng tutrong Tịnhnội Độ.Viện ChínLạy tượngKinh PhậtPháp DiHoa Đàtừng đều bằng gỗ giáng hương bôngchữ, tượngNiệm Di Đà giữa cao 8mPhật, nặngTọa 16Thiền tấn, đượcTụng ghigiới vàoBổn.Tịnh kỷNghiệp lục Việt Nam, tất cảđườnggỗnơi nguyênchư khối.tăng, Hàngchúng ngày,sanh nơisám đâyhối đượcvề dùngtội đểlỗi Chưmình Tăngđã tronggây nộira, Việntừ Lạyđó Kinhgiúp Phápthân Hoatâm từngthanh chữtịnh, Niệmrời Phật,bỏ Tọabến Thiền quay Tụngvề giớibờ Bổngiác...
 
Bên trong Tịnh Nghiệp đường có Cửu thể Di Đà, tượng trưng cho chín phẩm của người tu Tịnh Độ được vãng sanh về thế giới Cực lạc của Đức phật A Di Đà. Cửu thể Di Đà có 8 pho tượng cao 3,6 mét, nặng 2 tấn được đặt dọc hai bên gian phòng Tịnh Nghiệp đường và 1 pho tượng phật A Di Đà cao 8 mét, nặng 16 tấn được chế tác từ nguyên khối gỗ đường kính 2,6 mét và tuổi thọ có thể lên đến ngàn năm.
Đây là pho tượng được sách Kỷ lục Guinness Việt Nam công nhận là pho tượng phật A Di Đà bằng gỗ cao lớn nhất Việt Nam.